Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Khánh Xuân
Xem chi tiết
shitbo
18 tháng 11 2018 lúc 15:28

Ta có:

UCLN(a,b)

=>a chia hết cho 3, b chia hết cho 3

Đặt:: a=3m;b=3n

=> m.n=36:32=4

Mà a,b có UCLN=1

Ta có các cặp sau: m=1 và n=4; m=2 và n=2

n=4 và m=1; n=2 và m=2

Thử lần lượt: ta thấy có 2 cặp thỏa mãn điều kiện:

m,n E {(1;4);(4;1)}

=> a,b E {(3;12);(12;3)}

Trần Tuấn Anh
18 tháng 11 2018 lúc 15:29

vì ƯCLN(a,b)=3 => a=3.a1, b=3.b1 (a1,b1 nguyên tố cùng nhau, giả sử a1>b1)

Ta có ab=36 <=> 3a1.3b1=36 <=>a1b1=4

Vì (a1,b1)=1 và a1>b1 nên ta có TH sau

a1=4, b1=1 =>a=12, b=3

Vậy các cặp a,b thỏa mãn là 12 và 3; 3 và 12

cô vợ ảnh hậu đừng hòng...
3 tháng 11 2019 lúc 11:27

ta có : a chia hết cho 3 ; b chia hết cho 3

                   =>a=12 ; b=3

Vì 12 chia hết cho 3 và 3 chia hết cho 3

                  Vậy a=12 ; b=3

Khách vãng lai đã xóa
Bùi Nguyệt Hà
Xem chi tiết
Hoàng Ninh
13 tháng 11 2018 lúc 18:46

Bạn  tham khảo ở câu này :

Tìm a,b thuộc số tự nhiên biết a.b=36 , ƯCLN(a,b)=3

Nguyễn Quốc Lữ
13 tháng 11 2018 lúc 18:46

a = 6 ; b = 6

Trần Khánh Huyền
Xem chi tiết
Dũng Lê Trí
10 tháng 11 2017 lúc 10:17

Tương tự thôi 

a.b = 48

Giả sử a >b 

a = 2m ; b = 2n

m > n ; ( m,n) = 1 (ƯCLN(m,n) =1 )

a . b = 2m . 2n

=4.mn

m.n = 48 : 4

m.n = 12

Lập bảng ra 

Vì dụ vì ƯCLN ( m,n) = 1 nên m = 4 ; n = 3

=> a = 12 ; b = 9

Dũng Lê Trí
10 tháng 11 2017 lúc 10:15

Giả sử a > b 

a = 3m ; b = 3n

m > n ; (m,n) = 1 

3m . 3n = a.b

9.m.n=36

m.n = 4 

Bạn lập bảng ra là được :

Vì ƯCLN(m,n) = 1 suy ra ....

vegeta
25 tháng 11 2018 lúc 9:14

Bọn nhân viên chó điên như:Quản lí,admin,olm,... đâu hết rồi

Thuý Ngọc
Xem chi tiết
Phía sau một cô gái
30 tháng 8 2021 lúc 9:20

Vậy thì a và b một trong hai số đó là 3

Số còn lại là:     36 : 3 = 12 

Vậy số a và b là 3 và 12

Vũ Thị Thuỳ Lâm
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Trà My
1 tháng 3 2020 lúc 9:20

a) Vì BCNN (a,b)=60; mà a.b =360

   => ab:BCNN (a,b)= UWCLN (a,b)=360:60=6

  Vì UWCLN (a,b)=6

   => a=6m;b=6n mà ƯCLN (m,n)=1

   =>ab=6m.6n=36.(m.n)=360

   = mn=360:36=10 

   Gỉa sử a>b

   =>m>n, mà mn=10,ƯCLN (m,n)=1

   Lập bảng giá trị :

  m          10      5

  n            1       2

  a=6m     60     30

  b=6n      6       12

Vậy nếu a=60 thì b=6

       nếu a=30 thì b=12

Khách vãng lai đã xóa
Xem chi tiết
Vy Thị Hoàng Lan ( Toán...
30 tháng 6 2019 lúc 11:06

1. 

 \(ƯCLN\left(a,b\right)=7\)

\(\Rightarrow a,b\)chia hết cho 7

\(\Rightarrow a,b\in B\left(7\right)\)

\(B\left(7\right)=\left(0;7;14;21;28;35;42;49;56;63;70;77;84;91;98;105...\right)\)

a, vì a+b=56 \(\Rightarrow\)\(a\le56;b\le56\)

\(\Rightarrow a=56;b=0.a=0;b=56\)

\(a=7;b=49.a=49;b=7\)

\(a=14;b=42.a=42;b=14\)

\(a=21;b=35.a=35;b=21\)

\(a=b=28\)

b, a.b=490 \(\Rightarrow a< 490;b< 490\)

\(\Rightarrow\) \(a=7;b=70-a=70;b=7\)

          \(a=14;b=35-a=35;b=14\)

c, BCNN (a,b) = 735

\(\Rightarrow a,b\inƯ\left(735\right)\)

\(Ư\left(735\right)=\left(1;3;5;7;15;21;35;49;105;147;245;735\right)\)

\(\Rightarrow\)\(a=7;b=105-a=105;b=7\)

2. 

a+b=27\(\Rightarrow\)\(a\le27;b\le27\)

ƯCLN(a,b)=3

\(\Rightarrow a,b\in B\left(_{ }3\right)\in\left(0;3;6;9;12;15;18;21;24;27;30;...\right)\)

BCNN(a,b)=60

\(\Rightarrow a,b\inƯ\left(60\right)\in\left(1;2;3;4;5;6;10;12;15;20;60\right)\)

\(\Rightarrow\)\(a=12;b=15-a=15;b=12\)

yurica
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
14 tháng 12 2021 lúc 20:09

\(ƯCLN\left(a,b\right)=5\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=5k\\b=5q\end{matrix}\right.\left(k,q\in N\text{*}\right)\\ ab=250\\ \Rightarrow25kq=250\\ \Rightarrow kq=10=2.5=10.1\)

Mà \(k>q;\left(k,q\right)=1\Rightarrow\left(k;q\right)\in\left\{\left(10;1\right);\left(5;2\right)\right\}\)

\(\Rightarrow\left(a;b\right)\in\left\{\left(50;5\right);\left(25;10\right)\right\}\)

nguyễn lan anh
Xem chi tiết
kudoshinichi
22 tháng 11 2018 lúc 14:18

a,b=10,5

hok tốt

HISINOMA KINIMADO
22 tháng 11 2018 lúc 15:18

Ta có: ƯCLN(a;b) = 5

=> a \(⋮\)5 ; b \(⋮\)5

=> a = 5k, b = 5h ( k và h là các số nguyên tố cùng nhau)

Mà a . b = 50

=> 5k . 5h = 50

=> (5 . 5) . (k . h) = 50

<=> 25 . k . h = 50

<=> k . h = 50 : 25

<=> k . h = 2

Mà k ; h nguyên tố cùng nhau

=> k . h = 1 . 2

=> \(\hept{\begin{cases}k=1\\h=2\end{cases}}\)=> \(\hept{\begin{cases}a=1\cdot5=5\\b=2\cdot5=10\end{cases}}\)

le thi khanh ly
Xem chi tiết
Nguyễn Dăng Chung
4 tháng 12 2016 lúc 21:09

gọi hai số cần tìm là a,b

vi UCLN(a;b) =5

=> a chia het cho 5, b chia het cho 5(UCLN(m;n)=1)

neu m=1 va n=12 thi a=5 va b=60

neu m=12 va n=1 thi a=60 va b=5

neu m=3 va n=4 thi a=15 va b=20

neu m=4 va n=3 thi a=20 va b=15

Đỗ Ngọc huyền
13 tháng 12 2016 lúc 22:34

tại sao lại là số 12 vậy bạn

Trịnh Khánh Linh
7 tháng 10 2017 lúc 16:13

cho mk hỏi UCLN(m;n)=1 ở đâu vậy. tại sao lại thế?