Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phạm Thanh Nhàn
Xem chi tiết
Phạm Thanh Nhàn
2 tháng 1 2017 lúc 20:22

ai làm nhanh nhất mih  

No name
Xem chi tiết
Nguyễn Mai Hương
4 tháng 1 2019 lúc 12:25

Giả sử d là ước nguyên tố của ab và a+b

=> ab chia hết cho d và a+b chai hết cho d

Vì ab chia hết cho d => \(a⋮d\) và \(b⋮d\) (Vì d là số nguyên tố)

Do vai trò của a và b bình đẳng nên:

Giả sử : a chia hết cho d => b chia hết cho d ( vì a+b chia hết cho d)

=> d \(\in\) UC(a,b) . Mà ƯCLN( a,b) = 1

=> d = 1 ( trái với d là số nguyên tố)

Do đó ab và a+b không thể có ước nguyên chung

=> ƯCLN ( ab, a+b) = 1

TuiTenQuynh
4 tháng 1 2019 lúc 12:41

Gọi d là UCLN(7a + 5b; 4a + 3b)

Ta có: 7a+ 5b chia hết cho d, 4a + 3b chia hết cho d

\(\Rightarrow28a+20b⋮d,28a+21b⋮d\left(1\right)\)

      \(21a+15b⋮d,20a+15b⋮d\left(2\right)\)

Trừ từng của (1) và (2), ta có: \(a⋮d,b⋮d\)

Mà a và b là 2 số nguyên tố cùng nhau => d = 1

=> 7a + 5b và 4a + 3b là 2 số nguyên tố cùng nhau

Chúc em học tốt!!!

Đỗ Mạnh Quang
30 tháng 3 2021 lúc 20:56
Chi_Froggen_ sai rồi
Khách vãng lai đã xóa
chaubaopham
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Phong
Xem chi tiết
ẩn người chơi
Xem chi tiết
Akai Haruma
30 tháng 11 2023 lúc 23:50

Lời giải:

Phản chứng. Giả sử 2 số đó không nguyên tố cùng nhau.
Gọi $d=ƯCLN(5a+2b, 7a+3b), d> 1$

$\Rightarrow 5a+2b\vdots d; 7a+3b\vdots d$

$\Rightarrow 5(7a+3b)-7(5a+2b)\vdots d$

$\Rightarrow b\vdots d$

Mà $5a+2b\vdots d$ nên $5a\vdots d$

Vì $(a,b)=1$ nên $(a,d)=1$

$\Rightarrow 5\vdots d$. Mà $d>1$ nên $d=5$

$5a+2b\vdots 5\Rightarrow 2b\vdots 5\Rightarrow b\vdots 5$

$$7a+3b\vdots 5; b\vdots 5\Rightarrow 7a\vdots 5\Rightarrow a\vdots 5$

$\Rightarrow a,b\vdots 5$ (vô lý)

Vậy điều giả sử là sai. Tức 2 số đó ntcn.

 

Lê Nguyễn Bảo Trân
Xem chi tiết
kaitovskudo
29 tháng 11 2015 lúc 9:47

 Gọi d là ƯCLN của 11a +2b và 18a +5b

=> 11a +2b chia hết cho d và 18a +5b chia hết cho d 
=> 18.(11a + 2b) chia hết cho d và 11(18a + 5b) chia hết cho d 
=> 11(18a + 5b) - 18.(11a + 2b) chia hết cho d

=> 19 b chia hết cho d => 19 chia hết cho d hoặc b chia hết cho d               (1)

=> d là ước của 19 hoặc d là ước của b 
Tương tự ta cũng có 5.(11a + 2b) chia hết cho d và 2(18a + 5b) chia hết cho d 
=> 5.(11a + 2b) - 2(18a + 5b) chia hết cho d

=> 19a chia hết cho d => 19 chia hết cho d hoặc a chia hết cho d => d là ước của 19 hoặc d là ước của a(2) 
Từ (1) và (2) suy ra d là ước của 19 hoặc d là ước chung của a và b => d = 19 hoặc d = 1 
Vậy ƯCLN của 11a + 2b và 18a + 5b là 19 hoặc 1 

Nguyễn Thị Thùy Dương
29 tháng 11 2015 lúc 9:51

Đặt A = 18a + 5b

B =11a + 2b  

gọi d = UCLN( A;B)

11A - 18B = 11 (18a+5b) - 18 ( 11a +2b) = 11.18a + 55 b - 18.11a - 36b =  19b chia hết cho d 

=> d thuộc {1 ; 19 ; b ; 19b}

Vì  (A;B) =1 => d khác b ; 19b

=> d  thuộc {1;19}

 

 

 

Lê Hải Yến
22 tháng 11 2016 lúc 21:37

mk k0 hieu ro lam

Nguyen tien dung
Xem chi tiết
disneyprinceton
Xem chi tiết
Nguyễn Trúc Quỳnh
Xem chi tiết
Lại Vũ  Anh
20 tháng 12 2022 lúc 21:08

Hi