Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phạm Khánh	Linh
Xem chi tiết
Lê Văn Tú
3 tháng 1 2022 lúc 10:08
Three ghosts riding scooters stabbed your mother to death
Khách vãng lai đã xóa
AVĐ md roblox
Xem chi tiết
Ng Ngọc
28 tháng 12 2022 lúc 20:29

5x+6⋮x+2

=>5(x+2)-4⋮x+2

Mà x+2⋮x+2 =>5(x+2)⋮x+2

=>4⋮x+2

=>x+2∈Ư(4)={-4;-2;-1;1;2;4}

=>x∈{-6;-4;-3;-1;0;2}

Thám tử Trung học Kudo S...
28 tháng 12 2022 lúc 20:30

Vì x+2 ⋮ x+2; 5 ∈ N

=> 5(x+2) ⋮ x+2

=> 5x +10 ⋮ x+2

Mà 5x + 6 ⋮ x+2

=> (5x+10)-(5x+6) ⋮ x+2

=> 4 ⋮ x+2

=> x+2 thuộc tập ước của 4

Mà ước của 4 = {1;-1;2;-2;4;-4}

=> x+2 ∈ {1;-1;2;-2;4;-4}

=> x ∈ {-1;-3;0;-4;2;-6}

Vậy x ∈ {-1;-3;0;-4;2;-6}

Sakura
Xem chi tiết
 βєsէ Ňαkɾσtɦ
19 tháng 8 2016 lúc 14:23

n=2

13n=13.2=26

n-1=2-1=1

Vì:  26 chia hết cho 1

=> 13n chia hết cho n-1

=> n=2

soyeon_Tiểu bàng giải
19 tháng 8 2016 lúc 14:25

13n chia hết cho n - 1

Do n và n - 1 là 2 số liên tiếp => (n; n - 1) = 1

=> 13 chia hết cho n - 1

Mà n thuộc N => n - 1 > hoặc = -1

=> n - 1 thuộc {-1 ; 1 ; 13}

=> n thuộc {0 ; 2 ; 14}

Edogawa Conan
19 tháng 8 2016 lúc 15:02

13n chia hết cho n ‐ 1 Do n và n ‐ 1 là 2 số liên tiếp => ﴾n; n ‐ 1﴿ = 1 => 13 chia hết cho n ‐ 1 Mà n thuộc N => n ‐ 1 > hoặc = ‐1 => n ‐ 1 thuộc {‐1 ; 1 ; 13} => n thuộc {0 ; 2 ; 

Megurine Luka
Xem chi tiết
Phạm Lê Quỳnh Nga
Xem chi tiết
Nguyễn Hương Giang
4 tháng 1 2016 lúc 13:07

13n : n+1  ( dấu : là chia hết )

ta có n+1:n+1 với n thuộc Z

suy ra 13.(n+1) : n+1

        13n+13   : n+1

  mà 13n : n+1

 suy ra (13n+13) - 13n :n+1

            13n+13-13n :n+1

            13n-13n+13 :n+1

             13:n+1

suy ra n+1 thuộc Ư(13) tức là n+1 gồm các giá trị 1; -1; 13; -13

ta có bảng sau

n+1         1           -1           13          -13

n             0           -2           12          -14

vậy .......

Vân Trang Nguyễn Hải
Xem chi tiết
nguyen le duc luong
26 tháng 11 lúc 21:52

tui ko tra loi

Như Quỳnh Dương
Xem chi tiết
Phạm Thị Thu Trang
16 tháng 7 2016 lúc 15:18

a/ n + 6 = n+ 2 + 4

để n + 6 chia hết cho n + 2 thì n+ 2+4 chia hết cho n+ 2

mà n+ 2 chia hết cho n+ 2

=> 4 chia hết cho n+ 2

=> n+ 2 \(\in\)Ư(4)

mà Ư(4) = {1;2;4}

=> n + 2 \(\in\) {1;2;4}

=> n \(\in\) {-1;0; 2}

mà n \(\in\) N và n là số chia

=> n = 2 phần

b/ bn làm tương tự như vậy nha

ủng hộ mk nha

Phạm Trần Anh Khoa
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Hoàng
22 tháng 11 2017 lúc 19:28

Vì  x chia 6 dư 4, chia 9 dư 7 nen ta có

            x+2 chia hết cho 6 và 9 

Suy ra x+2 thuộc BC(6,9)

Ta có 6=2.3                  suy ra BCNN(6,9)=2.3^2=18

          9=3^2

Vậy x+2 thuộc BC(6,9)={0;18;36;....}

       x thuộc {16;34;....}

Mà 30<x<100 nên x thuộc {36;70;88}

duong hong anh
22 tháng 11 2017 lúc 19:28

 Mình chi tinh duoc so 16 thôi .Còn may so khac thi chiu

duong hong anh
22 tháng 11 2017 lúc 19:30

16;34

Gaming Minecraft
Xem chi tiết