Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
1 tháng 5 2019 lúc 3:51

Tập hợp A = {0; 1; 2; 3; 4; 5 }

B = {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7 }

Ta thấy mọi phần tử của tập hợp A đều thuộc tập hợp B nên: A ⊂ B

Bình luận (0)
Nguyễn Như Nguyệt 17
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Quý
26 tháng 8 2015 lúc 19:53

A= {0;1;2;....;20}

B = \(\left\{\phi\right\}\)

Bài 2: 

a) Các tập hợp có 2 phần tử của M là: {a;b};{a;c};{b;c}

\(\left\{a;b\right\}\subset M;\left\{a;c\right\}\subset M;\left\{b;c\right\}\subset M\)

Bài 3:

A = {0;1;2;3;4;....;9}

B = {0;1;2;3;4}

Vậy \(B\subset A\)

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Yến Nhi
13 tháng 9 2016 lúc 19:17

so sanh a va b khong tinh gia tri cua chung:

a,A=1487+5963            ;  B=5926=1524

b,A=2009.2009             ;B=2008.2010

Bình luận (0)
Phạm Long
4 tháng 9 2019 lúc 15:45

dễ thôi mà

Bình luận (0)
We are 365
Xem chi tiết
Chu Uyên Như
6 tháng 9 2015 lúc 22:10

A={0,1,2,3,4,5}                                                                                                                                                                                         B=0,1,2,3,4,5,6,7}                                                                                                                                                                                      A là tập con của B bn nha!

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Hà
Xem chi tiết
tran trung hieu
5 tháng 9 2017 lúc 9:23

A={0,1,2,3,4,5};B={0,1,2,3,4,5,6,7};A\(\subset\)B

Bình luận (0)
Duy An
5 tháng 9 2017 lúc 9:25

A={0;1;2;3;4;5}

B={0;1;2;3;4;5;6;7}

A c B     (Tập hợp A là con của tập hợp B)

Bình luận (0)
Nếu em còn tồn tại
5 tháng 9 2017 lúc 9:33

A=(0;1;2;3;4;5;6)

B=(0;1;2;3;4;5;6;7;8)

AcB (tập hợp A là tập hợp con của tập hợp B)

Bình luận (0)
Tống Xuân Thành
Xem chi tiết
Hai Nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Lan Hương
29 tháng 7 2020 lúc 17:11

A={0;1;2;3;4;5;6;7}

B={0;1;2;3}

C={5;6;7}

B là con của tập hợp A

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Diễm Quỳnh
19 tháng 5 2017 lúc 8:58

A={0;1;2;3;4;5}

B={0;1;2;3;4;5;6;7}

Vậy A \(\subset\) B

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
1 tháng 2 2017 lúc 7:00

– Nhân 6 lần lượt với 0; 1; 2; 3 ; 4 ; 5 ; 6 ; 7 ; 8 ; … ta được bội của 6 là 0 ; 6 ; 12 ; 18 ; 24 ; 30 ; 36 ; 42 ; 48 ; …

Tập hợp bội của 6 nhỏ hơn 40 là A = {0 ; 6 ; 12 ; 18 ; 24 ; 30 ; 36}.

– Tương tự như trên : tập hợp bội của 9 nhỏ hơn 40 là : B = {0 ; 9 ; 18 ; 27 ; 36}.

– M = A ∩ B.

Mỗi phần tử của M đều là phần tử của A và B nên M ⊂ A; M ⊂ B. 

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
14 tháng 8 2018 lúc 3:51

Các số tự nhiên nhỏ hơn 10 là 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9.

Do đó viết A = {0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9}.

Các số tự nhiên nhỏ hơn 5 là 0, 1, 2, 3, 4.

Do đó viết B = {0, 1, 2, 3, 4}.

Nhận thấy tất cả các phần tử của tập hợp B đều thuộc tập hợp A ( 0 ∈ A, 1 ∈ A, 2 ∈ A, 3 ∈ A, 4 ∈ A).

Do đó ta viết B ⊂ A.

Bình luận (0)