Hỗn hợp X gồm \(N_2\) và \(H_2\) có dX/H2 = 6,2 . Dẫn X qua bột Fe nung nóng, biết hiệu suất phản ứng đạt 40% thu được hỗn hợp y. Tính khối lượng mol trung bình của Y .
Hỗn hợp X gồm \(N_2\) và \(H_2\) có dX/H2 = 6,2 . Dẫn X qua bột Fe nung nóng, biết hiệu suất phản ứng đạt 40% thu được hỗn hợp y. Tính khối lượng mol trung bình của Y .
\(M_X=12,4\)
Áp dụng phương pháp đường chéo:
\(\frac{n_{N2}}{n_{H2}}=\frac{2}{3}\)
Có 2 mol N2 và 3 mol H2
\(n_{N2\left(tt\right)}=2.40\%=0,8\left(mol\right)\)
\(n_{H2\left(tt\right)}=3.40\%=1,2\left(mol\right)\)
\(PTHH:N_2+3H_2\rightarrow2NH_3\)
Ban đầu__0,8___1,2________
Phứng___0,4____1,2________
Sau_____0,4____0________0,8
\(\Rightarrow\overline{M_Y}=\frac{28.0,4+0,8.17}{1,2}=20,67\)
Một hỗn hợp khí X gồm \(N_2\) và \(H_2\) có tỉ khối so với \(H_2\) bằng 3,6. Đun nóng hỗn hợp X một thời gian trong bình kín (có bột Fe làm xúc tác) thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với \(H_2\) bằng 4. Tính hiệu suất của phản ứng tổng hợp \(NH_3\). Giả sử rằng khi đun nóng hỗn hợp X chỉ có phản ứng theo sơ đồ:
\(N_2+H_2->NH_3\)
Giả sử x chứa 1 mol N2 và x mol H2
\(n_X=1+x\)
\(m_X=28+2x\)
\(\Rightarrow M_X=\frac{28+2x}{1+x}=3,6.2=7,2\)
\(\Rightarrow x=4\)
Phản ứng xảy ra:
\(N_2+3H_2\rightarrow2NH_3\)
Vì \(n_{H2}>3n_{N2}\) nên hidro dư so với nito.
Hiệu suất tính theo nito.
Gọi số mol nito phản ứng là a, suy hidro phản ứng là 3a.
Sau phản ứng hỗn hợp chứa N2 1-a mol; H2 4-3a mol và NH3 2a mol
Ta có:
\(n_Y=1-a+4-3a+2a=5-2a\)
\(m_X=m_Y=36\Rightarrow M_Y=\frac{36}{5-2a}=4.2=8\Rightarrow a=0,25\)
\(\Rightarrow H=\frac{0,25}{1}.100\%=25\%\)
Một hỗn hợp khí X gồm \(N_2\) và \(H_2\) có tỉ khối so với \(H_2\) bằng 3,6. Đun nóng hỗn hợp X một thời gian trong bình kín (có bột Fe làm xúc tác) thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với \(H_2\) bằng 4. Tính hiệu suất của phản ứng tổng hợp \(NH_3\). Giả sử rằng khi đun nóng hỗn hợp X chỉ có phản ứng theo sơ đồ:
\(N_2+H_2->NH_3\)
hỗn hợp khí X gồm \(CO_2,N_2,O_2\) ở đktc . 8.96 lít hỗn hợp có khối lượng 13,6 gam.Tính % thể tích các khí trong hỗn hợp , biết \(n_{O_2}=2n_{CO_2}\).Tính thể tích \(H_2\) để có thể tích bằng thể tích của 6,8 gam hỗn hợp X
một hỗn hợp A (đktc) gồm \(O_2,NH_3,N_2\) . biết rằng \(m_{NH_3}=\dfrac{7}{8}m_{O_2};m_{N_2}=\dfrac{3}{6}m\left(O_2+NH_3\right)\)
tính % theo thể tích từng khí có trong A biết dA/\(H_2\) =13,5
Hỗn hợp X gồm \(N_2\) và \(H_2\) có tỉ khối so với \(H_2\) bằng 6,2. Sau khi bật tia lửa điện để xảy ra phản ứng với hiệu suất tổng hợp \(NH_3\) đạt 40% thì thu được hỗn hợp khí Y. Tìm tỉ khối của Y so với \(H_2\)
Hỗn hợp X gồm \(N_2\) và \(H_2\) có tỉ khối so với \(H_2\) bằng 6,2. Sau khi bật tia lửa điện để xảy ra phản ứng với hiệu suất tổng hợp \(NH_3\) đạt 40% thì thu được hỗn hợp khí Y. Tìm tỉ khối của Y so với \(H_2\)
Thuỷ phân m gam hỗn hợp X goof một tetrapeptit A và pentapeptit B (A,B mạch hở chứa đòng thời glyxin,alanin trong phân tử)bằng một lượng NaOH vừa đủ .Cô cạn dung dịch sản phẩm thu được (m+15,8)g hh muối.Đốt cháy toàn bộ lượng muối sinh ra bằng một lượng õi vừa đủ ,thu được \(Na_2CO_3\) và hh hơi Y gồm \(CO_2 ,H_2O và N_2\)
dẫn Y qua bình đựng dd NaOH đặc dư ,thấy khối lượng bin hf tăng thêm 54,04 g so vs ban đầu và có 4,928 lil một khí duy nhất (đktc) thoát ra khỏi bình.Xem \(N_2\) không bị nước hấp thụ, các phản ứng xảy ra hoàn toàn. thành phần phần trăm khối lượng của B trong hỗn hợp X là?
Hỗn hợp X gồm ankađien và H2. Cho hỗn hợp X qua dung dịch brom dư thấy hỗn hợp X giảm đi 25% theo thể tích. Mặt khác, cho hỗn hợp X qua Ni, nung nóng thu được hỗn hợp Y gồm 2 khí. Cho hỗn hợp Y qua dung dịch brom, thể tích hỗn hợp Y không giảm. Tỷ khối của Y đối với H2 là 15. Vậy công thức của Ankadien là:
A. C4H6
B. C3H4
C. C6H10
D. C5H8
Cho hỗn hợp X qua dung dịch brom dư
thấy hỗn hợp X giảm đi 25% theo thể tích
⇒ nAnkadien = 25% nX
Cho hỗn hợp Y qua dung dịch brom,
thể tích hỗn hợp Y không giảm
⇒ Y gồm Ankan và H2 dư.
⇒ nH2 phản ứng = 2nAnkadien
= 50% nX
⇒ nY = nX – nH2 phản ứng
⇒ nY : nX = 1 : 2
Mà MY = 30 và mY = mX
⇒ MX = 15
Có MX = ( MAnkadien + 3 MH2 ) : 4
⇒ MAnkadien =54
⇒ Ankadien đó là C4H6.
Đáp án A.
Hỗn hợp khí X gồm clo và oxi. Cho X phản ứng vừa hết với một hỗn hợp Y gồm 3,6
gam Mg và 5,4 gam Al, sau phản ứng thu được 29,95 gam hỗn hợp rắn Z gồm muối clorua và
oxit của 2 kim loại. Phần trăm theo khối lượng của Oxi trong hỗn hợp X là:
n Mg = 3,6/24 = 0,15(mol)
n Al = 5,4/27 = 0,2(mol)
Gọi n Cl2 = a(mol) ; n O2 = b(mol)
Bảo toàn e :
2n Cl2 + 4n O2 = 2n Mg + 3n Al
<=> 2a + 4b = 0,15.2 + 0,2.3 = 0,9(1)
Bảo toàn khối lượng :
m X + m Al + m Mg = m Z
=> 71a + 32b = 29,95 - 3,6 -5,4 = 20,95(2)
Từ (1)(2) suy ra a = 0,25 ; b = 0,1
%m O2 = 0,1.32/(0,25.71 + 0,1.32) .100% = 15,27%