Những câu hỏi liên quan
Mạnh Khuất
Xem chi tiết
Nguyễn Trà My
Xem chi tiết
Khuất Đăng Mạnh
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Châu
Xem chi tiết
Thám Tử THCS Nguyễn Hiếu
9 tháng 3 2020 lúc 16:41

Bạn vô câu hỏi tương tự để tham khảo nha!!!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Yến Phạm
Xem chi tiết
Nguyễn Mạnh Khôi
12 tháng 3 2017 lúc 21:39

yêu cầu của đề bài là gì vậy bạn

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thu Thanh
12 tháng 3 2017 lúc 21:57

A = \(\left(\frac{1}{11}+\frac{1}{12}+.........+\frac{1}{20}\right)\)  +  \(\left(\frac{1}{21}+\frac{1}{22}+..........+\frac{1}{30}\right)\)\(\left(\frac{1}{31}+.....+\frac{1}{60}\right)\)+ ... + \(\frac{1}{70}\)

Nhận xét: 

\(\frac{1}{11}\)\(\frac{1}{12}\)+ ........  +  \(\frac{1}{20}\)\(\frac{1}{20}\)+\(\frac{1}{20}\)+........+\(\frac{1}{20}\)\(\frac{10}{20}\)>\(\frac{1}{2}\)

\(\frac{1}{21}+\frac{1}{22}+.......+\frac{1}{30}>\frac{30}{60}>\frac{1}{2}\)

\(\frac{1}{31}+......+\frac{1}{60}>\frac{1}{60}+\frac{1}{60}+.......+\frac{1}{60}>\frac{30}{60}>\frac{1}{2}\)

A > \(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{2}+\frac{1}{61}+......+\frac{1}{70}>\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{2}>\frac{4}{3}\)

Bình luận (0)
Yến Phạm
12 tháng 3 2017 lúc 22:01

cảm ơn , phép 2 sai rùi nha

Bình luận (0)
Fenny
Xem chi tiết
chi le
Xem chi tiết
Thanh Tùng DZ
29 tháng 5 2017 lúc 8:27

để chứng minh A > \(\frac{4}{3}\)ta tách tổng A thành 3 nhóm :

A = \(\left(\frac{1}{11}+\frac{1}{12}+...+\frac{1}{30}\right)+\left(\frac{1}{31}+\frac{1}{32}+...+\frac{1}{50}\right)+\left(\frac{1}{51}+\frac{1}{52}+...+\frac{1}{70}\right)\)

A > \(\frac{1}{30}.20+\frac{1}{50}.20+\frac{1}{70}.20=\frac{2}{3}+\frac{2}{5}+\frac{2}{7}=1\frac{37}{105}>1\frac{35}{105}=1\frac{1}{3}=\frac{4}{3}\)

để chứng minh A < 2,5 ta tách tổng A thành 6 nhóm :

A = \(\left(\frac{1}{11}+...+\frac{1}{20}\right)+\left(\frac{1}{21}+...+\frac{1}{30}\right)+\left(\frac{1}{31}+...+\frac{1}{40}\right)+\left(\frac{1}{41}+...+\frac{1}{50}\right)+\left(\frac{1}{51}+...+\frac{1}{60}\right)+\left(\frac{1}{61}+...+\frac{1}{70}\right)\)

A < \(\frac{1}{11}.10+\frac{1}{21}.10+\frac{1}{31}.10+\frac{1}{41}.10+\frac{1}{51}.10+\frac{1}{61}.10< 1+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+\frac{1}{5}+\frac{1}{6}\)

\(=1+\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{6}\right)+\left(\frac{1}{4}+\frac{1}{5}\right)< 2+0,5=2,5\)

Bạn có hiểu không chi le hay để mình giải thích cho

Bình luận (0)
Thiên Hương Idol
29 tháng 5 2017 lúc 8:29

Ta tách biểu thức thành 7 nhóm , t CÓ các nhóm sau : 

\(\frac{1}{11}\)+\(\frac{1}{12}\)+\(\frac{1}{13}\)+...+\(\frac{1}{20}\)

- .....

Ta thấy tất cả các phân số trên đều > hơn \(\frac{1}{20}\)

=> \(\frac{1}{11}\)+\(\frac{1}{12}\)+\(\frac{1}{13}\)+....+\(\frac{1}{20}\)\(\frac{10}{20}\)=\(\frac{1}{2}\) ( VÌ CÓ  10 phân số đều lớn hơn hoặc = \(\frac{1}{20}\))

Tương tự với 7 nhóm còn lại mỗi nhóm gồm 10 phân số ta được các phân số \(\frac{1}{3}\),\(\frac{1}{4}\),\(\frac{1}{5},\frac{1}{6},\frac{1}{7}\)

Ta cộng tổng các p/s \(\frac{1}{3},\frac{1}{4}\frac{1}{5},\frac{1}{6},\frac{1}{7}\)ta được p/s \(\frac{223}{140}>\frac{4}{3}\)

=> ĐIỀU PHẢI CHỨNG MINH

Mk chỉ làm được ở chỗ 4/3 < A thôi 

Vậy nhé bạn yêu wys!!!!!!!!!!!!!!

Bình luận (0)
Quách Trung Kiên
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thanh Hằng
Xem chi tiết