Những câu hỏi liên quan
Dư Hạnh Thảo
Xem chi tiết
Bùi Thế Nghị
7 tháng 1 2021 lúc 10:56

a) 

R thuộc họ p và có 5 electron ở lớp ngoài cùng => R thuộc nhóm VA , trong hợp chất oxit cao nhất với oxi R có hóa trị V

=> CT : R2O5

b) 

%R = \(\dfrac{2R}{2R+16.5}\).100% = 43,66% => R = 31(g/mol)

=> R là photpho (P)

Bình luận (0)
Anh Đức Nguyễn
Xem chi tiết
Cát Ngân
Xem chi tiết
Thảo Phương
29 tháng 11 2021 lúc 20:44

\(a.CToxit:R_2O_5\\ \%R=\dfrac{R.2}{R.2+16.5}=43,66\%\\ \Rightarrow R=31\\ \Rightarrow Z_R=15\\ Cấuhìnhe:1s^22s^22p^63s^23p^3\\ b.RlàPhốtpho\left(P\right),CThidroxit:P\left(OH\right)_5-^{bỏ1lầnH_2O}\rightarrow H_3PO_4,tínhaxit\)

Bình luận (0)
16. Vũ Ngọc Đan Linh
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
31 tháng 12 2021 lúc 8:33

a)

Do R có hóa trị III trong hợp chất với hidro

=> R có hóa trị V trong oxit cao nhất

Oxit cao nhất của R là: R2O5

b) Có \(\%O=\dfrac{16.5}{2.M_R+16.5}.100\%=74,074\%\)

=> MR = 14 

=> R là N(Nitơ)

Bình luận (0)
Phạm Ngọc Nghĩa
28 tháng 2 2023 lúc 13:16

Óc chó

 

 

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
26 tháng 6 2018 lúc 9:24

Chọn B

R có 4 electron lớp ngoài cùng, e cuối cùng điền vào phân lớp np → R thuộc nhóm IVA

→ Hợp chất khí với hiđro và oxit cao nhất của R lần lượt là  R O 2 ,   R H 4 .

Ta có:

Đề kiểm tra 45 phút Hóa 10 Học kì 1 có đáp án (Bài số 2 - Đề 4)

Bình luận (0)
Vũ Tuyết Nhi
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
14 tháng 12 2020 lúc 22:32

a) Hợp chất với hidro là XH4 

Oxit xao nhất của X là XO

Ta lập được phương trình: \(\dfrac{X}{X+4}=1,875\cdot\dfrac{X}{X+32}\) 

\(\Rightarrow X=28\)  (Silic)

b) \(\%Si_{\left(SiO_2\right)}=\dfrac{28}{28+16\cdot2}\cdot100\%\approx46,67\%\)

 

 

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
1 tháng 12 2017 lúc 11:52

Đáp án D

R có 6e lớp ngoài cùng, hóa trị cao nhất với oxi = 6, hidro = 2.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
11 tháng 9 2018 lúc 18:10

Chọn D

Nguyên tố R có cấu hình electron lớp ngoài cùng là ns2np4 → R thuộc nhóm VIA.

→ Công thức oxit cao nhất của R là RO3; công thức hợp chất khí với H của R là RH2.

Bình luận (0)
Simba
Xem chi tiết
Phùng khánh my
1 tháng 12 2023 lúc 11:37

Câu 1:

a. Để viết cấu hình electron của nguyên tử nguyên tố R, chúng ta cần biết số hiệu nguyên tử của nó. Trong trường hợp này, số hiệu nguyên tử của R là 16. Với số hiệu nguyên tử này, cấu hình electron của R là: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p4.

 

b. Để xác định xem R là kim loại, phi kim hay khí hiếm, chúng ta cần xem xét vị trí của nó trong bảng tuần hoàn. Tuy nhiên, không có thông tin cụ thể về vị trí của R trong bảng tuần hoàn, do đó không thể xác định được liệu R là kim loại, phi kim hay khí hiếm.

 

c. Vì không có thông tin cụ thể về vị trí của R trong bảng tuần hoàn, chúng ta không thể xác định được vị trí cụ thể của nó.

 

d. Để viết công thức hợp chất khí với hydrogen, chúng ta cần biết valency của R. Tuy nhiên, không có thông tin về valency của R, do đó không thể viết công thức hợp chất khí với hydrogen.

 

e. Để viết công thức hydroxide tương ứng với oxide cao nhất của R, chúng ta cần biết valency của R. Tuy nhiên, không có thông tin về valency của R, do đó không thể viết công thức hydroxide tương ứng.

 

Câu 2:

- BKNT (Bán kính nguyên tử): BKNT tăng dần từ trái sang phải và giảm dần từ trên xuống dưới trong bảng tuần hoàn. Điều này có nghĩa là các nguyên tử bên phải và phía dưới trong bảng tuần hoàn có BKNT nhỏ hơn.

- Độ ẩm điện: Độ ẩm điện tăng dần từ trái sang phải và giảm dần từ trên xuống dưới trong bảng tuần hoàn. Các nguyên tử bên phải và phía dưới trong bảng tuần hoàn có độ ẩm điện cao hơn.

- Tính kim loại: Tính kim loại tăng dần từ phải sang trái và từ trên xuống dưới trong bảng tuần hoàn. Các nguyên tử bên trái và phía trên trong bảng tuần hoàn có tính kim loại cao hơn.

- Tính phi kim: Tính phi kim giảm dần từ phải sang trái và từ trên xuống dưới trong bảng tuần hoàn. Các nguyên tử bên phải và phía trên trong bảng tuần hoàn có tính phi kim cao hơn.

Bình luận (2)