Đề 4: Vẻ đẹp tâm hồn của Nguyễn Trãi được biểu hiện như thế nào qua bài thơ Cảnh ngày hè.
Câu 1: Trong 2 câu thơ cuối bài thơ "cảnh ngày hè" tác giả Nguyễn Trãi đã sử dụng điển tích nào? Việc dẫn điển tích ấy có ý nghĩa gì? Cho biết vẻ đẹp tâm hồn Nguyễn Trãi qua 2 câu thơ ấy.
Câu 2: Chỉ ra những biểu hiện cơ bản của tính quy phạm và sự phá vỡ tính quy phạm được thể hiện trong bài thơ "Cảnh ngày hè".
Nêu vẻ đẹp tâm hồn nhà thơ Nguyễn Trãi qua bài thơ 'Cảnh Ngày Hè'(nêu dẫn chứng minh họa)?
Mong được anh/chị giúp ạ
một vật có khối lượng 100kg chịu tác dụng của một lực không đổi có độ lớn là 20N . tính gia tốc chuyển động của vật ../ giúp emm vs ạ :((
Cảm nhận của anh (chị) về vẻ đẹp thiên nhiên và tâm hồn Nguyễn Trãi qua bài thơ.
Vẻ đẹp của mùa hè và tâm hồn Nguyễn Trãi:
- Vẻ đẹp của mùa hè:
+ Hình ảnh cảnh vật: hòe lục đùn đùn, thạch lựu hiên phun thức đỏ, hồng liên trì…
+ Âm thanh sự sống: lao xao chợ cá, dắng dỏi cầm ve
- Sự quan sát lắng nghe vẻ đẹp cuộc sống từ tất cả những giác quan tinh tế nhất của tác giả.
→ Bức tranh màu hè giàu màu sắc, sôi động, căng tràn sức sống, đó cũng chính là tình yêu cuộc sống, yêu cuộc đời của tác giả.
Vẻ đẹp tâm hồn của tác giả: yêu thiên nhiên, mong mỏi dân chúng được an ổn, no đủ
+ Bức tranh mùa hè gợi cho ta thấy cảm nhận tinh tế, bút pháp nghệ thuật tài hoa của tác giả
+ Tác giả là người có tấm lòng chân thành, tâm hồn chan chứa yêu thương, gắn bó với cuộc sống, cuộc đời
Từ bài thơ “Cảnh ngày hè” Anh/chị hãy viết một đoạn văn ngắn 7-8 câu về vẻ đẹp nhân cách của nhà thơ Nguyễn Trãi
Cuối đoạn thơ, mặc dù Kiều đã giãi bày hết nỗi khổ tâm riêng của mình với em, đã nhờ em trả nghĩa cho Kim Trọng nhưng những đau khổ vì tình duyên tan vỡ trong tâm trí nàng vẫn không nguôi. Vẫn còn mang nặng nợ tình với Kim Trọng, vẫn biết mình phận bạc, Thúy Kiều vẫn phải thốt lên đau đớn:« Ôi Kim lang hỡi Kim lang. Thôi thôi thiếp đã phụ chàng từ đây »Phải chăng đây là tiếng thơ kêu xé lòng mà sau này nhà thơ Nguyễn Du đã nói thay bao người, bao thế hệ! Chỉ một câu thơ và tên Kim Trọng được gọi đến hai lần. Những thán từ « ôi, hỡi » khiến câu thơ vang lên như một lời than, tiếng gọi thảng thốt, nghẹn ngào, mang theo lời trăn trối cuối cùng gửi đến chàng Kim trước lúc đi xa. Kiều đã rất ân cần với chàng Kim thế mà giờ đây nàng tự nhận mình là người phụ bạc, không đổ lỗi cho hoàn cảnh mà tự nhận hết trách nhiệm về mình. Nàng đâu còn nghĩ đến nỗi đau của riêng mình. Tất cả tấm lòng, sự lo lắng lại dành cho hạnh phúc của người mình yêu. Kiều thương chàng Kim hơn chính bản thân mình.
Cảm xúc chủ đạo của bài thơ là gì?
Từ việc lựa chọn, anh (chị) hãy làm nổi bật vẻ đẹp tâm hồn của Nguyễn Trãi qua bài thơ.
Cảm hứng chủ đạo của bài thơ
- Nguồn gốc từ tình yêu thiên nhiên, lòng yêu đời, yêu đất nước, khát vọng về cuộc sống thái bình, hạnh phúc cho nhân dân
- Xuất phát từ khát vọng hòa bình cho nhân dân cộng hưởng với vẻ đẹp tâm hồn, lí tưởng của Nguyễn Trãi, nhân cách của Nguyễn Trãi
→ Bài thơ sử dụng hình ảnh gần gũi, bình dị, câu thơ thất ngôn xen lục ngôn, tác giả mang lại bức tranh thiên nhiên đầy sức sống, tươi đẹp
Từ những bài thơ trung đại đã học như "Tỏ lòng" (Phạm Ngũ Lão), "Cảnh ngày hè" (Nguyễn Trãi), "Nhàn" (Nguyễn Bỉnh Khiêm), "Đọc Tiểu Thanh kí" (Nguyễn Du), em hiểu gì về vẻ đẹp cốt cách của người Việt Nam xưa ? Em học được gì từ những cốt cách thanh cao ấy?
Có người nhận xét: "Cảnh ngày hè" (Nguyễn Trãi) thể hiện tâm tư cùa một người "thân nhàn, tâm không nhàn". Còn bài thơ "Nhàn" (Nguyễn Bỉnh Khiêm) lại thể hiện: "không nhàn thân, nhưng nhàn tâm"
Qua việc tìm hiểu hai bài thơ trên, em hãy chứng minh ngắn gọn hai nhận xét đó.