Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hânnè
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
7 tháng 12 2021 lúc 14:28

C

Minh Hồng
7 tháng 12 2021 lúc 14:28

C

Lihnn_xj
7 tháng 12 2021 lúc 14:28

A. Chiến tranh đế quốc, xâm lược, phi nghĩa

 

Trà My Nguyễn
Xem chi tiết
Phùng Tú Văn
1 tháng 3 2022 lúc 20:49

C

๖ۣۜHả๖ۣۜI
1 tháng 3 2022 lúc 20:48

B

Minh Hồng
1 tháng 3 2022 lúc 20:49

B

Phan Thị Yến Phụng
Xem chi tiết
Trần Quang Hưng
6 tháng 12 2016 lúc 21:41

- Chiến tranh phi nghĩa là chiến tranh vì mục đích xâm lược, vì lợi nhuận, vì muốn áp đặt những giá trị văn hóa của cộng đồng này cho cộng đồng khác bắt họ phải phục tùng.
- Chiến tranh chính nghĩa là chiến tranh bảo vệ mình, quê hương, tổ quốc mình trước kẻ thù xâm lược, nó còn là chiến tranh bảo vệ chính nghĩa.

Nguyen Thi Mai
6 tháng 12 2016 lúc 21:42

- Chiến tranh chính nghĩa là cuộc chiến tranh của các dân tộc bị áp bức tiến hành để giải phóng dân tộc thoát khỏi sự thống trị của nước ngoài hoặc chiến tranh chống xâm lược bảo vệ nền độc lập tự do, tiến bộ xã hội

- Chiến tranh phi nghĩa là những chiến tranh do mâu thuẫn chính trị không thể điều hòa được, buộc phải dùng bạo lực để giải quyết mâu thuẫn giữa các phe phái trong cùng một nước hoặc giữa các quốc gia với nhau, giữa liên minh quốc gia này với liên minh quốc gia khác.Sự tiến hành bất kì cuộc chiến tranh nào cũng đều do đường lối chính trị của các nước tham chiến quyết định.

Hoàng Hà Trang
6 tháng 12 2016 lúc 21:45

Thế nào là chiến tranh chính nghĩa

“Chiến tranh chính nghĩa là cuộc chiến tranh của các dân tộc bị áp bức tiến hành để giải phóng dân tộc thoát khỏi sự thống trị của nước ngoài hoặc chiến tranh chống xâm lược bảo vệ nền độc lập tự do, tiến bộ xã hội”.

Thế nào là chiến tranh phi nghĩa

 Các cuộc chiến tranh lớn nhất, ác liệt nhất, có sức hủy diệt và tàn phá sự sống của loài người nhất là hai cuộc chiến tranh thế giới I ( 1914-1918) và Chiến tranh thế giới II ( 1939- 1945). Nguyên nhân nổ ra mỗi cuộc chiến tranh là do mâu thuẫn chính trị không thể điều hòa được, buộc phải dùng bạo lực để giải quyết mâu thuẫn giữa các phe phái trong cùng một nước hoặc giữa các quốc gia với nhau, giữa liên minh quốc gia này với liên minh quốc gia khác.Sự tiến hành bất kì cuộc chiến tranh nào cũng đều do đường lối chính trị của các nước tham chiến quyết định.Học tốt !Phan Thị Yến Phụng
zabea Eli
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
20 tháng 12 2021 lúc 20:07

A

Yui kim
20 tháng 12 2021 lúc 20:09

a

 

Trần Vũ Nam Khang
30 tháng 1 2022 lúc 14:02

Tính chất của chiến tranh thế giới thứ nhất là

b. chiến tranh phi nghĩa

Huge Roes
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
5 tháng 4 2017 lúc 18:18

Đáp án B

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
19 tháng 3 2018 lúc 12:47

Đáp án B

CHANNANGAMI
Xem chi tiết
Minh Nhân
23 tháng 2 2021 lúc 22:15

Câu 17. Tính chất của chiến tranh thế giới thứ II là gì?

A. Chiến tranh phi nghĩa ở cả 2 bên tham chiến.

B. Chiến tranh đế quốc phi nghĩa.

C. Chiến tranh giải phóng dân tộc khỏi họa Phát xít.

D. Phi nghĩa thuộc về phe phát xít, chính nghĩa thuộc về các nước bị phát xít chiếm đóng

** Câu 18Nội dung nào dưới đây không là nguyên nhân bùng nổ chiến tranh thế giới thứ II?

A. Chủ nghĩa xã hội hình thành ở Liên Xô.

B. Sự xuất hiện của chủ nghĩa Phát xít.

C. Khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 – 1933.

D. Chính sách dung dưỡng chủ nghĩa Phát xít của Anh, Pháp, Mĩ.

 
👁💧👄💧👁
23 tháng 2 2021 lúc 22:19

Câu 17. Tính chất của chiến tranh thế giới thứ II là gì?

A. Chiến tranh phi nghĩa ở cả 2 bên tham chiến.

B. Chiến tranh đế quốc phi nghĩa.

C. Chiến tranh giải phóng dân tộc khỏi họa Phát xít.

D. Phi nghĩa thuộc về phe phát xít, chính nghĩa thuộc về các nước bị phát xít chiếm đóng

** Câu 18Nội dung nào dưới đây không là nguyên nhân bùng nổ chiến tranh thế giới thứ II?

A. Chủ nghĩa xã hội hình thành ở Liên Xô.

B. Sự xuất hiện của chủ nghĩa Phát xít.

C. Khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 – 1933.

D. Chính sách dung dưỡng chủ nghĩa Phát xít của Anh, Pháp, Mĩ.

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
11 tháng 10 2018 lúc 17:40

Đáp án D