Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Xem chi tiết
Việt Đặng
26 tháng 10 2018 lúc 22:14

Thám tử phá nhiều vụ án nhất thế giới là ai?

Nguyễn Bảo Long
27 tháng 10 2018 lúc 11:27

                                                           thám tử là gì

                                                       câu hỏi ít người biết

                                                             khó

Phương Nguyên
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Khánh Huyền
19 tháng 11 2021 lúc 9:44

Tham khảo:
👉🏻9 câu chuyện ngụ ngôn ... ai cũng nên biết (song ngữ) | Diễn đàn BigSchool👈🏻

Nguyễn Hà Giang
19 tháng 11 2021 lúc 9:44

Tham khảo!

 

Một gia đình chuột đang sống trong sợ hãi khi con mèo cứ săn chúng cả ngày lẫn đêm. Mệt mỏi vì lo sợ cho cuộc sống mỗi giây, chúng đã quyết định cố gắng và nghĩ ra một kế hoạch. Sau một thời gian, một trong những con chuột trẻ đã đưa ra một ý tưởng thông minh.

Con chuột đề nghị rằng chúng sẽ buộc một cái chuông quanh cổ của con mèo, nên có thể nghe thấy khi con mèo đến gần, khi đó có thể trốn con mèo. Tất cả chuột đều đồng ý, ngoại trừ con chuột lâu đời nhất, khôn ngoan nhất. Các con chuột già cho rằng đó là một kế hoạch tốt về mặt lý thuyết, nhưng "ai sẽ là người đi đeo chuông cho mèo?"

Bài học: Thực hiện thì lúc nào cũng quan trọng hơn ý tưởng

Ý tưởng là rất cần thiết để giải quyết vấn đề, nhưng cần thiết hơn là biết cách thực hiện. Bạn biết đó, để vào được một căn nhà bị khóa, thì bạn cần có chìa khóa, nhưng cũng sẽ vô dụng nếu chìa khóa không phù hợp. Khi bạn tưởng tượng ra một ý tưởng cho công việc hay cái gì khác, phải luôn luôn biết cách thực hiện trước khi đưa ra ý kiến. Nếu không có cách nào tốt để thực hiện ý tưởng đó, thì phải xin lời khuyên, đừng bao giờ khoe khoang ý tưởng của bạn cho đến khi thực sự sẵn sàng cho lúc bắt đầu.

Lê Văn Nam
Xem chi tiết
Vũ Huyền Phương
Xem chi tiết
Amano Ichigo
24 tháng 3 2018 lúc 10:51

Nhảy dây là trò chơi dân gian có từ lâu đời, được các bạn gái ở độ tuổi thiếu niên nhi đồng yêu thích. Tranh thủ lúc rỗi rãi ở nhà hoặc giờ ra chơi ở trường, dăm ba bạn, một sợi dây thừng hoặc dây thun và khoảng đất đủ rộng là trò chơi có thể bắt đầu. Có nhiều cách nhảy dây nhưng thông thường là nhảy dây một người và nhảy dây nhiều người. Cách nhảy thứ nhất khá đơn giản. Người chơi quấn hai đầu dây vào hai bàn tay để giữ cho chắc. Đặt chân vào giữa sợi dây rồi kéo lên cao cho vừa tầm. Dây dài quá hoặc ngắn quá đều khó nhảy.

Lúc bắt đầu nhảy, hai tay quay dây đều đều về phía trước, chân nhấc lên nhịp nhàng mỗi khi dây chạm đất, vừa nhảy vừa đếm. Nếu để dây vướng vào chân là mắc lỗi, phải ngừng. Người nhảy giỏi có thể nhảy được rất lâu.

Nhảy dây nhiều người thì hai người quay dây đứng cách nhau vài mét, mỗi người nắm một đầu dây, quay cho các bạn khác nhảy. Sau tiếng hô: “Hai, ba, nào!” thì từng người lần lượt nhảy vào. Có khi hai người cùng nhảy vào một lúc. Cái khổ của kiểu này là mọi người phải phối hợp bước nhảy thật đều, thật ăn ý, không thì rất dễ bị lỗi nhịp. Nếu để dây vướng chân thì những người nhảy sỗ ra quay dây thay thế. Trò chơi nhảy dây rất có ích cho việc rèn luyện sự nhanh nhẹn và sức khỏe dẻo dai. Nó mang lại niềm vui cùng quan hệ hoà đồng, thân thiết cho tuổi thơ hồn nhiên, trong sáng. Cũng vì thế mà nó sẽ tồn tại mãi mãi trong cuộc sống của chúng ta.

Nguyễn Lê Bảo An
24 tháng 3 2018 lúc 10:56

ây là trò chơi dành cho các em gái, rèn luyện sức bật, sức bền và sự khéo léo nhanh nhẹn. Các em có thể chơi nhảy dây tập thể và nhảy dây cá nhân.

Nhảy dây cá nhân có hai em nhảy thi với nhau. Các em dùng một đoạn dây thừng dài khoảng 1,5m và chọn chỗ đất bằng phẳng để chơi. Em nhảy trước hai tay cầm hai đầu dây giơ lên ngang eo, đưa dây ra phía sau, phần trũng nhất của dây chạm vào bụng chân. Khi nhảy, quay cổ tay cho dây vòng qua đầu văng xuống đất rồi nhảy hai chân qua dây, tiếp tục quay cổ tay để dây quay theo. Cứ như vậy đến khi nào dây vướng chân thì mất lượt, đổi cho em khác nhảy. Có thể nhảy chân trước, chân sau hay hai chân một lúc. Khi nhảy hai tay quay dây song song hoặc bắt chéo dây trước ngực. Cũng có thể nhảy dây quay từ trước ra sau hoặc ngược lại hoặc vừa nhảy vừa chạy về phía trước hay lùi lại phía sau xem ai nhanh, xa hơn. Ai nhảy một mạch được nhiều lần hơn trong một thời gian quy định là thắng cuộc. Nhảy dây tập thể có ba em trở lên, nếu nhiều em cùng chơi thì chia làm hai đội, sau khi oẳn tù tỳ đội nào thắng được nhảy trước, đội thua đứng quay dây. Khi chơi các em chọn một đoạn dây thừng dài 3-4m, hai em cầm hai đầu dây đứng xa nhau cho dây chùng chạm đất.

Trong khi chơi, các em vừa nhảy vừa hát những bài đồng dao ngắn, đơn giản: Quả cam nho nhỏ có cái cuống xinh xinh hay Một con vịt xòe ra hai cái cánh/ Nó kêu rằng quác quác quác quạc quạc quạc... Khi hát lần một các em quay dây nửa vòng sang bên này rồi sang bên kia, khi hát lần hai thì quay dây liên tục cả vòng qua đầu các em cho đến khi hát hết bài. Trong khi nhảy các em cùng đội đứng bên ngoài có thể vào nhảy cùng bất cứ lúc nào. Nếu có một em chạm vào dây, các em đang nhảy đều mất lượt, nếu trong đội còn em khác thì được nhảy tiếp nếu không thì đến lượt đội bạn nhảy. Khi đang nhảy, dây phải liên tục quay đều (không quá nhanh, quá chậm hoặc bất thường), nếu để dây dừng lại đội quay dây phải quay tiếp lượt nữa. Bên nhảy phối hợp nhịp nhàng vừa nhảy vừa hát.

Nguyễn Ngọc Duyên
24 tháng 3 2018 lúc 11:05

Đề bài: Em hãy thuyết minh về trò chơi dân gian nhảy dây

 Việt Nam ngoài những phong tục tập quán đa dạng, phong phú, nền văn hiến ngàn năm tuổi thì còn có một hệ thống đồ sộ những trò chơi dân gian, đó là những trò chơi được ông cha ta sáng tạo ra trong quá trình sinh hoạt tập thể. Đó là những trò chơi mang tính giải trí, tính cộng đồng cao bởi nó không phải là trò chơi cá nhân mà đòi hỏi mọi người tập trung lại mới có thể chơi. Vì vậy mà Việt Nam luôn nổi tiếng với bạn bè thế giới bởi tính cố kết cộng động vô cùng cao. Tính đoàn kết thể hiện trong nhiều lĩnh vực của đời sống nhưng chỉ cần nhìn qua những khía cạnh nhỏ hơn, thông thường hơn của cuộc sống là có thể thấy rõ được điều này. Một trong những trò chơi dân gian khá phổ biến ở Việt Nam, chính là trò chơi nhảy dây.

Nhảy dây là một trò chơi dân gian vô cùng quen thuộc, đặc biệt là ở những vùng quê, vùng nông thôn ở Việt Nam, giống như trò chơi chi chi chành chành hay chơi xóc hòn thì trò nhảy dây cũng vô cùng đơn giản, chỉ cần một sợi dây là mọi người có thể tham gia. Một trong những đặc trưng riêng biệt của các trò chơi dân gian đó chính là tính cộng đồng cao. Bởi vậy mà bất kể trò chơi dân gian nào cũng đòi hỏi sự tham gia của cả tập thể, nó giúp gắn kết quan hệ giữa người với người trong một cộng đồng. Mang tính giải trí cao bởi thời gian lễ hội diễn ra các trò chơi dân gian thường là vào khoảng thời gian nông nhàn trong sản xuất nông nghiệp, vào cuối những mùa vụ, khi những người nông dân đã hoàn thành công tác mùa vụ, đang trong thời gian chờ bước vào mùa vụ mới.

Trò chơi dân gian nhảy dây cũng có rất nhiều phiên bản và nhiều hình thức chơi,bởi ở những nơi khác nhau thì con người lại có xu hướng chơi những hình thức mà mình cho là thú vị nhất, phù hợp nhất với mình. Trước hết, nói đến trò nhảy dây truyền thống, đây chính là trò chơi đòi hỏi sự nhạy bén, tinh tế và sự khéo léo của đôi chân. Theo đó, sợ dây sẽ dùng trong trò chơi dân gian này chính là dây thừng, dây chão, đây đều là những thứ rất dễ tìm trong cuộc sống xưa, bởi nó là thứ dùng để trói, buộc đồ đạc của người nông dân.

Người chơi sẽ bao gồm từ năm đến mười người, chia ra làm hai nhóm, một nhóm sẽ đảm nhận nhiệm vụ quất dây, nhiệm vụ này cần có hai người, mỗi người đứng ở một đầu của sợi dây, cùng ăn ý cùng quất sợi dây theo hướng xuôi kim đồng hồ. Nghe có vẻ dễ dàng nhưng nhiệm vụ này đòi hỏi sự nhịp nhàng của bàn tay, sự ăn ý của đồng đội, bởi nếu một người quất nhanh, một người quất chậm thì sợi dây thừng sẽ bị rối, người chơi sẽ không thể nhảy vào sợi dây được. Sợi dây thừng được quất lên sẽ tạo thành một vòng cung, có bán kính cao hơn đầu một người, bởi chỉ có như vậy người chơi mới có thể nhảy vào sợi dây, tương tác cùng với nó.                        

Nhóm còn lại sẽ là nhóm người chơi, nhóm này thì có thể có trên hai người, càng đông càng vui. Nhưng ngược lại, càng đông thì trò chơi càng trở nên khó khăn hơn, bởi đông người sẽ khó trong việc tương tác, nhịp nhàng nhảy. Người chơi sẽ nghe theo nhịp đếm một, hai, ba của người quất dây mà nhảy vào sợ dây, khi sợi dây chạm xuống mặt đất thì người chơi sẽ phải nhảy lên cao, sao cho đôi bàn chân của mình không làm vướng dây, người nhảy được càng nhiều thì sẽ là người chiến thắng. Trò chơi thú vị hơn ở chỗ, đó chính là không phải từng người nhảy một mà sẽ gồm bốn người nhảy một lượt, hai người bên này, hai người bên kia.

Khi có hiệu lệnh để nhảy thì sẽ cùng nhau nhảy vào sợi dây làm sao cho đồng đều nhất, khi có nhiều người cùng nhảy thì sẽ khó có thể điều khiển đôi chân của mình hơn, nhưng nếu hiểu ý của đồng đội, nhịp nhàng nhảy lên được thì sẽ vô cùng đều đặn, đẹp mắt. Đây cũng là mục đích quan trọng của trò chơi, gắn kết mọi người lại với nhau, sau trò chơi mọi người sẽ hiểu nhau hơn, sẽ hiểu hơn quá trình hợp tác để hoàn thành một nhiệm vụ. Thế mới nói, trò chơi dân gian tuy đơn giản, dễ chơi nhưng bao giờ nó cũng ẩn chứa trong đó những ý nghĩa nhân văn cao cả của ông cha ta.

Ở những dị bản khác thì trò chơi nhảy dây không phải dùng dây thừng, dây chão để chơi mà dùng một loại dây khác có độ đàn hồi, co gián cao hơn, như dây chun, dây nịt… và cùng với đó thì hình thức của trò chơi cũng hoàn toàn khác biệt. Thay vì sợi dây được quất cao lên để người chơi có thể nhảy vào thì trò chơi nhảy dây này sẽ do hai người đứng hai bên, để sợi dây vào chân của mình, người chơi phải nhảy vào khoảng trống của hai sợi dây, theo nhịp độ là: nhảy vào, xoạng ra, bắt chéo, nhảy vào và nhảy ra. Quan trọng là hoạt động nhảy vào nhảy ra phải diễn ra thật nhanh, không được gián đoạn. Hoàn thành xong một phần thì sẽ có phần thi khó khăn hơn, mà người ta gọi là các bàn, thấp nhất là bàn gối, sau đó đến bàn đùi, bàn hông, bàn nách và cao nhất chính là bàn cổ. Cùng với đó là độ cao ngày càng được nâng lên.

Trò chơi dân gian nhảy dây tuy có nhiều phiên bản, ở mỗi phiên bản thì hình thức chơi có sự khác biệt, nhưng điểm chung chính là sự thú vị ở trò chơi, bởi nó đề cao tính cộng đồng, tính gắn kết giữa con người với nhau chứ không đơn giản là một trò chơi nhằm mục đích giải trí.

Vũ Trà My
Xem chi tiết
anh phuong
14 tháng 10 2021 lúc 21:48

              'Không thầy đố mày làm nên'

câu tực ngữ trên hẳn là đã rất quen thuộc với chúng ta rồi . Để bược tới thành công ta chỉ có một con đường duy nhất là học tập. Ta học ở trong sách vở , học ở thầy cô ,học ở bạn bè rồi biến thành vốn sống của mình . Nhưng cho dù ta có học hỏi như thế nào thì cũng cần phải có thầy cô giáo chỉ dạy mới có thể học tập tốt được.

Người ta thường ví thầy cô giáo là người tra người mẹ thứ hai quả không sai. Tra mẹ cho ta hình hài, chăm sóc ta lúc ta mệt mỏi , ốm đau . Còn thầy cô là người chỉ đường, dẫn lối cho chúng ta bước đến được ước mơ và sự thành công. sẽ có những lúc ta cảm thấy thầy cô mình thật đáng ghét , thật quá đáng .Nhương nếu một ngày nào đó ta thành công và nghĩ lại đến những ngày còn đi học , nghĩ lại đến những thầy cô nghiêm khắc lúc trước, những thầy cô mà mình tường ghé đó ta sẽ cảm thấy biết ơn thầy cô ấy rất nhiều.Vì nếu như lúc đó thầy cô hiền dịu , dễ tính thì chúng ta có chịu học hay không,nế không chịu học thì có thành công được hay không.Thế nên chúng ta cần phải chân trọng, biết ơn các thầy cô giáo nhất là các thầy cô giáo đã từng dạy mình. Đường vì họ là người đã chách phạt mình mà chở nên ghét, thù hân họ mà hãy tôn trọng họ nhiều hơn.

Tôi tin chắc rằng mỗi chúng ta ai cũng từng bị thầy cô mắng,từng bị chách phạt ,phê bình và có những người điều đó là thường xuyên và lập đi lập lại mỗi ngày. Tôi cũng đã từng nhị nhắ nhở và phê bình về việc học tập, lúc đó thật sự tôi cảm thâý ghét cô giáo đó lắm nhương rôi bây giờ cô giáo đó lại là cô giáo mài tôi cám thấy thích và tôn trọng cô nhất.

Trong mỗi chúng ta , nhật là thời hiện đại này ai chũng cần phải đi học và người dạy học là thầy cô giáo .Vì thế hãy luôn tôn trọng và biết ơn họ

 

Xem chi tiết
Nguyễn Hà Anh
30 tháng 9 2021 lúc 18:02

ko copy thì cậu phải tự làm chứ ai rảnh mà làm văn cho người khác

Khách vãng lai đã xóa
Duong2011
Xem chi tiết
M A S T E R🍎『LⓊƒƒỾ 』⁀...
16 tháng 7 2021 lúc 16:34

Thanh Kiều hả :>>>>

Khách vãng lai đã xóa
M A S T E R🍎『LⓊƒƒỾ 』⁀...
16 tháng 7 2021 lúc 16:21

cô tên cô giáo :v

Khách vãng lai đã xóa
Hồ Lê Minh Quân
16 tháng 7 2021 lúc 16:22

hỏi liên quan đến toán nha

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Anh Kiên
Xem chi tiết
Nguyễn Tiến Đạt
Xem chi tiết
~$Tổng Phước Yaru😀💢$~
20 tháng 2 2022 lúc 20:58

gợi ý cho bạn cái mở bài với kết bài còn thân bài chép mỏi tay=)

Khách vãng lai đã xóa
Lưu Nguyễn Hà An
20 tháng 2 2022 lúc 20:21

Sorry mk ko có thời gian

Khách vãng lai đã xóa
Vũ Tuệ Lam
20 tháng 2 2022 lúc 20:22

mik ko có thời gian òi

Khách vãng lai đã xóa