Những câu hỏi liên quan
Phong Thần
Xem chi tiết
✿✿❑ĐạT̐®ŋɢย❐✿✿
25 tháng 1 2021 lúc 11:28

* Rút ra điểm tiến hóa của ếch đồng so với cá chép, của thằn lằn bóng đuôi dài so với cá chép và ếch đồng:

 

* Thằn lằn :

-Bộ xương thằn lằn cũng có các bộ phận tương tự bộ xương ếch. Tuy nhiên bộ xương thằn lằn có những bộ phận phát triển hơn so với xương ếch:

+Đốt sống thân mang xương sườn, một số kết hợp với xương mỏ ác tạo thành lồng ngực để bảo vệ nội quan và tham gia hô hấp.

+Cổ có 8 đốt sống (nhiều hơn ở ếch đồng), nên rất linh hoạt, phạm vi quan sát rộng.

+Đuôi nhiều đốt sống nên đuôi dài có tác dụng làm tăng ma sát giúp cho sự vận chuyển trên cạn.

- Hệ tuần hoàn : Có 2 vòng tuần hoàn, tim 3 ngăn, tâm thất có vách hụt, máu đi nuôi cơ thể là máu pha.- Hệ hô hấp : Thở bằng phổi, sự trao đổi khí được thực hiện nhờ sự co dãn của các cơ liên sườn.- Hệ bài tiết : Thận ( sau ) có khả năng hấp thụ lại nước.

-Hệ thần kinh: thùy khứu giác , não trước, hành tủy, tiểu não, thùy thị giác. Não trước và tiểu não phát triển => đời sống hoạt động phong phú* Ếch :- Hệ tuần hoàn : Tim 3 ngăn ( 2 tâm nhĩ, 1 tâm thất )  Hai vòng tuần hoàn, máu đi nuôi cơ thể là máu pha.- Hệ hô hấp : Xuất hiện phổi  Hô hấp nhờ sự nâng hạ của thềm miệng  Da trần ( trơn, ẩm ướt ) có hệ mao mạch máu để trao đổi khí.- Hệ bài tiết : Thận giữa   Chất thải ra ngoài qua lỗ huyệt. 

- Hệ thần kinh: Não trước thùy thị giác phát triển, tiểu não kém phát triển

Bình luận (1)
Mai Hiền
25 tháng 1 2021 lúc 15:53

Đặc điểm sinh sản của cá chép:

Thụ tinh ngoài

Đẻ nhiều

Trứng được thụ tinh phát triển thành phôi rồi biến thành cá con.

Đặc điểm sinh sản của ếch đồng:

Thụ tinh ngoài

Đẻ nhiều

Trứng có màng mỏng ít noãn hoàng

-> Ếch đồng tiến hóa hơn cá chép

Đặc điểm sinh sản của thằn lằn đuôi dài:

Thụ tinh trong

Đẻ ít trứng

Trứng có vỏ dai, nhiều noãn hoàng

-> Thằn lằn đuôi dài tiến hóa hơn ếch đồng

Bình luận (1)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
13 tháng 7 2019 lúc 5:21

Sinh sản ở thằn lằn tiến bộ hơn ếch đồng:

- Thằn lằn thụ tinh trong chứ không thụ tinh ngoài như ếch đồng

- Trứng có vỏ dai, khác với vỏ đá vôi ở ếch đồng

- Phát triển trực tiếp chứ không trải qua biến thái như ếch đồng

→ Đáp án D

Bình luận (0)
Nguyễn Hữu Vĩnh Khang
Xem chi tiết
Đỗ Hoàng Tâm Như
30 tháng 4 2022 lúc 18:31

TK

Thằn lằn bóng đuôi dài (lớp bò sát) có các đặc điểm thích nghi hoàn toàn với đời sống trên cạn so với ếch đồng như: + Da khô, có vảy sừng bao bọc: ngăn cản sự thoát hơi nước (mất nước) của cơ thể. + Có cổ dài, linh hoạt: phát huy vai trò các giác quan nằm trên đầu, tạo điều kiện bắt mồi dễ dàng.

Bình luận (0)
anime khắc nguyệt
30 tháng 4 2022 lúc 18:32

tham khảoThằn lằn bóng đuôi dài (lớp bò sát) có các đặc điểm thích nghi hoàn toàn với đời sống trên cạn so với ếch đồng như: + Da khô, có vảy sừng bao bọc: ngăn cản sự thoát hơi nước (mất nước) của cơ thể. + Có cổ dài, linh hoạt: phát huy vai trò các giác quan nằm trên đầu, tạo điều kiện bắt mồi dễ dàng.

Bình luận (0)
⭐Hannie⭐
Xem chi tiết
Huỳnh Kim Ngân
28 tháng 5 2022 lúc 17:25

Tham khảo

Đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn thích nghi với đời sống hoàn toàn ở cạn:

- Da khô, có vảy sừng: tránh mất nước.

- Cổ dài: tăng khả năng quan sát.

- Mắt có mi cử động và có tuyến lệ: tránh khô mắt.

 - Chân có vuốt sắc: để bám vào nền khi di chuyển.

   - Màng nhĩ nằm sau trong hốc tai: bảo vệ màng nhĩ, hướng âm thanh vào màng nhĩ.

   - Thân dài, đuôi rất dài: định hướng chuyển động nhanh, linh hoạt, giữ thăng bằng khi di chuyển.

Bình luận (6)
zero
28 tháng 5 2022 lúc 17:24

refer

Đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn thích nghi với đời sống hoàn toàn ở cạn: - Da khô, có vảy sừng: tránh mất nước. - Cổ dài: tăng khả năng quan sát. - Mắt có mi cử động và có tuyến lệ: tránh khô mắt.

Bình luận (7)
Trần Thị Ngọc Duyên
28 tháng 5 2022 lúc 17:25

Tham khảo

Đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn thích nghi với đời sống hoàn toàn ở cạn: - Da khô, có vảy sừng: tránh mất nước. - Cổ dài: tăng khả năng quan sát. - Mắt có mi cử động và có tuyến lệ: tránh khô mắt.

Bình luận (0)
Linh Trịnh Thị PHương
Xem chi tiết
Vũ Minh Tuấn
24 tháng 2 2020 lúc 18:50

1.

Đặc điểm chung của Lưỡng cư

- Môi trường sống: Nước và cạn

- Da: Trần, ẩm ướt

- Cơ quan di chuyển: Bốn chân có màng ít hoặc nhiều

- Hệ hô hấp: Mang (nòng nọc), phổi và da (trưởng thành)

- Hệ tuần hoàn: Tim 3 ngăn, 2 vòng tuần hoàn

- Sự sinh sản: Đẻ trứng, thụ tinh ngoài

- Sự phát triển cơ thể: Biến thái

- Đặc điểm nhiệt độ cơ thể: Biến nhiệt

2.

Vai trò của lưỡng cư đối với con người:

- Lưỡng cư là nguồn thực phẩm giàu giá trị dinh dưỡng.

- Lưỡng cư tiêu diệt sâu bọ có hại, ấu trùng, muỗi, ruồi,…

- Lưỡng cư có giá trị làm thuốc: bột cóc chữa suy dinh dưỡng, nhựa cóc chế thuốc chữa kinh giật.

- Ếch đồng là vật thí nghiệm trong sinh học.

- Lưỡng cư làm phong phú thêm lượng sinh vật cho sinh quyển.

Hiện nay số lượng lưỡng cư bị suy giảm rất nhiều trong tự nhiên do săn bắt để làm thực phẩm, sử dụng rỗng rãi thuốc trừ sâu và ô nhiễm môi trường. Vì thế lưỡng cư cần được bảo vệ và tổ chức nhân nuôi những loài có ý nghĩa kinh tế.

3.

Thằn lằn bóng đuôi dài (lớp bò sát) có các đặc điểm thích nghi với đời sống trên cạn so với ếch đồng như:

+ Da khô, có vảy sừng bao bọc: ngăn cản sự thoát hơi nước của cơ thể

+ Có cổ dài: phát huy vai trò các giác quan nằm trên đầu, tạo điều kiện bắt mồi dễ dàng

+ Mắt có mí cử động, có nước mắt: bảo vệ mắt, có nước mắt để màng mắt không bị khô

+ Màng nhĩ nằm trong một hốc nhỏ bên đầu: bảo vệ màng nhĩ và hướng các dao động âm thanh vào màng nhĩ

+ Thân dài, đuôi rất dài: động lực chính của sự di chuyển, định hướng chuyển động nhanh, linh hoạt, giữ thăng bằng khi di chuyển.

+ Bàn chân có năm ngón có vuốt: để bám vào nền khi di chuyển trên cạn.

4.

Các đặc điểm chứng tỏ sinh sản ở thằn lằn tiến bộ hơn ếch đồng:

- Thụ tinh trong chứ không phải thụ tinh ngoài như ếch đồng.

- Trứng có vỏ dai thay vì ếch đồng là vỏ đá vôi.

- Đẻ ít trứng và chăm sóc tốt hơn, ếch đồng đẻ nhiều trứng nhưng chăm sóc kém.

- Phát triển trực tiếp chứ không phát triển quá biến thái như ếch đồng.

Chúc bạn học tốt!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
phambaoanh
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Ánh
24 tháng 4 2016 lúc 17:02

1: Sinh sản: Thụ tinh trong, đẻ trứng, trứng có vỏ dai và phát triển trực tiếp

5: Hô hấp hoàn toàn bằng phổi, phổi có nhiều vách ngăn và nhiều mao mạch bao quanh

Sự thông khí ở phổi là nhờ sự hít vào thở ra do sự xuất hiện của cơ liên sườn

3; Tim thằn lằn có hai loại máu là màu đỏ tươi và máu pha Nói máu của thằn lằn ít bị pha hơn máu của ếch là do thằn lằn có vách hụt

Bình luận (0)
Nguyễn Linh
2 tháng 3 2017 lúc 21:37

Thanh lan ở câu 1 là j vậy bạn

Bình luận (0)
Phạm Phương thảo
25 tháng 2 2018 lúc 20:10

hả

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
10 tháng 11 2018 lúc 12:35

Đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn thích nghi với đời sống hoàn toàn ở cạn:

   - Da khô, có vảy sừng: tránh mất nước.

   - Cổ dài: tăng khả năng quan sát.

   - Mắt có mi cử động và có tuyến lệ: tránh khô mắt.

   - Chân có vuốt sắc: để bám vào nền khi di chuyển.

   - Màng nhĩ nằm sau trong hốc tai: bảo vệ màng nhĩ, hướng âm thanh vào màng nhĩ.

   - Thân dài, đuôi rất dài: định hướng chuyển động nhanh, linh hoạt, giữ thăng bằng khi di chuyển.

Bình luận (0)
Gin pờ rồ
21 tháng 3 2022 lúc 20:53

Đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn thích nghi với đời sống hoàn toàn ở cạn:

   - Da khô, có vảy sừng: tránh mất nước.

   - Cổ dài: tăng khả năng quan sát.

   - Mắt có mi cử động và có tuyến lệ: tránh khô mắt.

   - Chân có vuốt sắc: để bám vào nền khi di chuyển.

   - Màng nhĩ nằm sau trong hốc tai: bảo vệ màng nhĩ, hướng âm thanh vào màng nhĩ.

   - Thân dài, đuôi rất dài: định hướng chuyển động nhanh, linh hoạt, giữ thăng bằng khi di chuyển.

Bình luận (0)
Hoang NGo
Xem chi tiết
Gin pờ rồ
27 tháng 3 2022 lúc 21:54

Thằn lằn bóng đuôi dài (lớp bò sát) có các đặc điểm thích nghi hoàn toàn với đời sống trên cạn so với ếch đồng như:

+ Da khô, có vảy sừng bao bọc: ngăn cản sự thoát hơi nước (mất nước) của cơ thể.

+ Có cổ dài, linh hoạt: phát huy vai trò các giác quan nằm trên đầu, tạo điều kiện bắt mồi dễ dàng.

Bình luận (2)

Tham khảo:

Đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn thích nghi với đời sống hoàn toàn ở cạn:

   - Da khô, có vảy sừng: tránh mất nước.

   - Cổ dài: tăng khả năng quan sát.

 

   - Mắt có mi cử động và có tuyến lệ: tránh khô mắt.

   - Chân có vuốt sắc: để bám vào nền khi di chuyển.

   - Màng nhĩ nằm sau trong hốc tai: bảo vệ màng nhĩ, hướng âm thanh vào màng nhĩ.

   - Thân dài, đuôi rất dài: định hướng chuyển động nhanh, linh hoạt, giữ thăng bằng khi di chuyển.

Bình luận (0)
duy anh
Xem chi tiết
Vannie.....
8 tháng 3 2022 lúc 20:51

Tham khảo 

câu 1 :

* Sự sinh sản của ếch

- Thời điểm ếch sinh sản: cuối xuân, sau những trận mưa đầu hạ.

- Ếch đực kêu "gọi ếch cái" để ghép đôi. Ếch cái cõng ếch đực trên lưng, ếch đực ôm ngang ếch cái, chúng tìm đến bờ nước để đẻ.

- Ếch cái đẻ đến đâu, ếch đực ngồi trên tưới tinh tới đó. Sự thụ tinh xảy ra bên ngoài cơ thể nên được gọi là sự thụ tinh ngoài.

- Trứng tập trung thành từng đám trong chất nhày nổi trên mặt nước, trứng phát triển, nở thành nòng nọc.

* Sự phát triển qua biến thái ở ếch:

- Trứng ếch nở ra nòng nọc, sống trong nước=> Nòng nọc mọc 2 chi sau => Nòng nọc mọc 2 chi trước=> Nòng nọc rụng đuôi trở thành ếch trưởng thành, có thể sống ở cả nước và trên cạn.

câu 2 :

Mình làm r bn TK nhá :

https://hoc24.vn/cau-hoi/cau-2-doi-song-ech-cau-tao-ngoai-va-di-chuyen-so-sanh-dac-diem-cau-tao-ngoai-cua-than-lan-thich-nghi-voi-doi-song-hoan-toan-o-can-so-voi-ech-dong-trinh-bay-su-da-dang-thanh-phan-loai-va-m.5101997856572

 

 

Bình luận (0)
Vannie.....
8 tháng 3 2022 lúc 20:59

Câu 3 :

Đời sống :

Sống ở nơi khô ráo, thích phơi nắng 

Thức ăn chủ yếu là sâu bọ 

Có tập tính trú đông 

Là đv biến nhiệt 

Cấu tạo ngoài :

Da khô có vảy sừng , cổ dài 

Mắt có mí cử động và có tuyển lệ

Màng nhĩ nằm trong hốc tau 

- Thân và đuôi dàu , bốn chi ngắn và yếu , bàn chân 5 ngón có vuốt

Di chuyển :

Khi di chuyển thân và đuôi tù vào đất cử động uấn liên tục , phối hợp với cái chi giáp cơ thể tiến lên 

 

 

 

Bình luận (0)