Những câu hỏi liên quan
TrầnHoàngGiang
Xem chi tiết
Lê Song Phương
16 tháng 9 2023 lúc 21:00

1. Đặt \(ƯCLN\left(5n+3,6n+1\right)=d\) với \(d\ne1\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}5n+3⋮d\\6n+1⋮d\end{matrix}\right.\) 

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}30n+18⋮d\\30n+5⋮d\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow13⋮d\)

\(\Rightarrow d\in\left\{1,13\right\}\)

Nhưng vì \(d\ne1\) nên \(d=13\). Vậy \(ƯCLN\left(5n+3,6n+1\right)=13\)

2. Gọi \(ƯCLN\left(4n+3,5n+4\right)=d\) 

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}4n+3⋮d\\5n+4⋮d\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}20n+15⋮d\\20n+16⋮d\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow1⋮d\) 

\(\Rightarrow d=1\)

 Vậy \(ƯCLN\left(4n+3,5n+4\right)=1\) nên 2 số này nguyên tố cùng nhau. (đpcm)

 3: Tương tự 2 nhưng khi đó \(d\in\left\{1,2\right\}\). Nhưng vì cả 2 số \(2n+1,6n+5\) đều là số lẻ nên chúng không thể có ƯC là 2. Vậy \(d=1\)

 4. Tương tự 3.

 

 

Bình luận (0)
TrầnHoàngGiang
Xem chi tiết
Akai Haruma
16 tháng 9 2023 lúc 23:21

Bạn nên tách riêng rẽ từng bài ra để đăng cho mọi người quan sát dễ hơn nhé.

Bình luận (0)
Vũ Mạnh Hùng
Xem chi tiết
nguyễn hoàng phương linh
15 tháng 12 2019 lúc 9:08

là số nguyên âm hay nguyên dương hả bạn

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Vũ Mạnh Hùng
15 tháng 12 2019 lúc 9:09

số nguyên dương bạn nhé

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
nguyễn hoàng phương linh
15 tháng 12 2019 lúc 9:19

ta có n^2 +5n+15 phần 25

=n(n+5)+0,6

vì n là một số tự nhiên ->n(n+5) là số tự nhiên 

-> n(n+5)+0,6= a,6(ko phải số tự nhiên )

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Vũ Mạnh Hùng
Xem chi tiết
Vũ Mạnh Hùng
Xem chi tiết
Trần Công Mạnh
15 tháng 12 2019 lúc 9:23

Bài giải

Theo đề bài, ta có: \(\frac{n^2+5n+15}{25}\)với n \(\in\)N

\(\frac{n^2+5n+15}{25}\)

\(\frac{n^2}{25}+\frac{5n}{25}+\frac{15}{25}\)

Vì 15 không chia hết cho 25

Nên \(\frac{n^2+5n+15}{25}\notin Z\)

\(\RightarrowĐPCM\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Vũ Mạnh Hùng
Xem chi tiết
Trần Công Mạnh
15 tháng 12 2019 lúc 9:25

Mình làm rồi mà. Bạn đã gửi quá nhiều câu hỏi giống nhau

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
phúc
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Phúc
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Nhật Minh
Xem chi tiết
Hoàng Phúc
21 tháng 2 2016 lúc 16:31

n2+5n+5 chia hết cho 25

=>n2+5n+5 chia hết cho 5

Giả sử n2+5n+5 chia hết cho 5

Vì 5n+5=5(n+1) chia hết cho 5

=>n2 chia hết cho 5,mà 5 là số nguyên tố => n chia hết cho 5

do đó n có dạng:n=5k (k E N)

ta có:n2+5n+5=(5k)2+5.5k+5=52.k2+25k+5=25k2+25k+5

Vì 25k2+25k=25(k2+k) chia hết cho 25,mà 5 ko chia hết cho 25=>n2+5n+5 ko chia hết cho 25

=>Trái giả thiết

Vậy ....

Bình luận (0)
Đứa con của quỷ
21 tháng 2 2016 lúc 16:32

Giả sử n^2 + 5n +5 chia het cho 25 => n^2+5n+5 chia het cho 5 => n^2 chia het cho 5 (do 5n+5 chia het cho 5) 
Do đó n chia hết cho 5 (vì 5 là số ng tố) => n=5k (k thuoc N) => n^2+5n+5=25k^2+25k+5 
do 25k^2+25k chia het cho 25 nhưng 5 khong chia het cho 25 nen n^2+5n+5 không chia hết cho 25 

Bình luận (0)
vu duc dung
4 tháng 3 2020 lúc 21:35

toan cau tra loi ngao cho

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa