Những câu hỏi liên quan
Mio Hiển
Xem chi tiết
nthv_.
3 tháng 10 2021 lúc 8:58

Bài 1:

Cường độ dòng điện qua điện trở: I = U : R = 12 : 60 = 0,2 (A)

Bài 2:

Điện trở tương đương: R = R1 + R2 = 3 + 5 = 8 (\(\Omega\))

Cường độ dòng điện qua mạch chính: I = U : R = 12 : 8 = 1,5 (A)

Bài 3:

Điện trửo tương đương: R = (R1.R2) : (R1 + R2) = (3.6) : (3 + 6) = 2 (\(\Omega\))

Có: U = U1 = U2 = 12V (Vì R1//R2)

Cường độ dòng điện qua mạch chính và các mạch rẽ:

I = U : R = 12 : 2 = 6 (A)

I1 = U1 : R2 = 12 : 3 = 4(A)

I2 = U2 : R2 = 12 : 6 = 2(A)

Nguyễn Minh Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Hưng Phát
8 tháng 11 2017 lúc 21:15

Ta có:2A=\(2+1+\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+\frac{1}{8}+\frac{1}{16}\)

2A-A=\(\left(2+1+\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+\frac{1}{8}+\frac{1}{16}\right)-\left(1+\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+\frac{1}{8}+\frac{1}{16}+\frac{1}{32}\right)\)

\(=2-\frac{1}{32}=\frac{63}{32}=A\)

Lê Jiabao
8 tháng 11 2017 lúc 21:16

Ta có: \(A=1+\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+\frac{1}{8}+\frac{1}{16}+\frac{1}{32}\)

\(\Rightarrow A=1+\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+\frac{1}{2^3}+\frac{1}{2^4}+\frac{1}{2^5}\)

\(\Rightarrow2A=2+1+\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+\frac{1}{2^3}+\frac{1}{2^4}\)

\(\Rightarrow2A-A=\left(2+1+\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+\frac{1}{2^3}+\frac{1}{2^4}\right)-\left(1+\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+\frac{1}{2^3}+\frac{1}{2^4}+\frac{1}{2^5}\right)\)

\(\Rightarrow A=1-\frac{1}{2^5}=\frac{31}{32}\)

Vậy \(A=\frac{31}{32}\)

Roronoa
8 tháng 11 2017 lúc 21:17

1/2=1- 1/2

1/4=1/2 -1/4

A=1+1-1/2+1/2-1/4+1/8-1/8+1/8-1/16+1/16-1/32

A=1+1-1/36

71/36

Thanh
Xem chi tiết
Huy Phạm
7 tháng 9 2021 lúc 22:39

Đề bài cóa hoán dụ à

Thanh
7 tháng 9 2021 lúc 22:40

Ukm

 

nthv_.
8 tháng 9 2021 lúc 7:00

Tham khảo:

 Giờ ra chơi, trường ồn như vỡ chợ. Vài nhóm nữ sinh tụ tập dưới tán lá mát rượi của cụ bàng; từng cặp từng cặp bạn nam chơi đá cầu với nhau, trên vai ai nấy đều ướt đẫm ánh nắng; một đám học sinh khác lại ùa đến căn-tin ăn quà vặt;... Cảnh vui tươi, nhộn nhịp đó khó có người học trò nào quên được. Bởi sau mỗi giờ ra chơi lại khiến chúng tôi thấy tinh thần sáng khoái hơn, tràn trề sức lực để có thể học tập tốt hơn. 
+ ướt đẫm ánh nắng: ẩn dụ chuyển đổi cảm giác. (thị giác -> xúc giác)
+ trường: hoán dụ kiểu lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng.

Linh
Xem chi tiết
Linh
30 tháng 10 2021 lúc 8:12

Các bạn làm nhanh nhé  9 giờ mình phải nộp bài 😭😭😭😭mà không có ai giúp mình. 

Linh
30 tháng 10 2021 lúc 9:49

Làm giúp mình với nhé!😭😭😭😭😭

Linh
Xem chi tiết
Linh
7 tháng 11 2021 lúc 21:30

Gấp lắm nha

Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Khánh Huyền
7 tháng 11 2021 lúc 19:39

1 C
2 A
3 B
4 C

lương tố uyên
7 tháng 11 2021 lúc 19:41

1. C              2. A
3. B              4 C

Linh
7 tháng 11 2021 lúc 20:33

Bạn ơi phần tự luận đâu ?

Totto chan
Xem chi tiết
Nhóc_Siêu Phàm
6 tháng 11 2017 lúc 19:42

I. Đọc – hiểu văn bản

Câu 1. Tính khoe khoang là phô trương cho người ta thấy hay người ta nghe những gì mình có để chứng minh cho mọi người biết mình có của, mình “giàu” hơn người mà mình khoe. - Anh đi tìm lợn khoe trong tình huống bị mất lợn (có thể mất thật hay là mất bịa). - Lẽ ra anh ta phải hỏi người ta: “Có thấy con lợn chạy qua đây không?”. - Từ “cưới” không thích hợp để chỉ con lợn sổng chuồng và nó là thông tin thừa với người được hỏi. Nhưng đây lại là mục đích của anh khoe của.

Câu 2. Anh có áo mới thích khoe của đến mức nói một câu tường thật rất dài, phần đầu nhấn mạnh vào cái áo mới để gây sự chú ý. - Điệu bộ anh ta trả lời chỉ vào cái áo mới, bắt người khác phải chú ý. Cách trả lời dềnh dàng để “khoe”. - Lẽ ra anh ta chỉ nói một câu tỉnh lược: “Chẳng thấy!”. - Tất cả những yếu tố còn lại với câu trả lời đối thoại là thừa. Người nghe không cần biết thời gian anh ta đứng nơi này; càng không cần biết anh ta mặc áo mới… Nhưng cái áo mới lại là thông tin của anh khoe của.

Câu 3. Câu chuyện gây cười bỏi nó có hai mâu thuẫn không hợp với thực tế. - Đáng lẽ mất lợn chỉ đi hỏi những thông tin về lợn, đằng này nhấn mạnh cho người nghe đây là con lợn làm đám cưới. Anh ta sắp có vợ. - Đáng lẽ trả lời ngắn gọn có thấy hay không thì người trả lời dềnh dàng nhấn mạnh cho người nghe cái áo mới anh ta đang mặc. - Cả hai anh chàng đã bộc lộ cái tính khoe của không hợp lý chút nào với tình huống trên. Câu 4. Ý nghĩa: xem Ghi nhớ tr 128

nijino jume
6 tháng 11 2017 lúc 19:42

tóm tắt bài : Cây bút thần .Ngữ Văn 6 giúp mik nha

Hảo Nguyễn
6 tháng 11 2017 lúc 19:49

Câu 1. Tính khoe khoang là phô trương cho người ta thấy hay người ta nghe những gì mình có để chứng minh cho mọi người biết mình có của, mình “giàu” hơn người mà mình khoe. - Anh đi tìm lợn khoe trong tình huống bị mất lợn (có thể mất thật hay là mất bịa). - Lẽ ra anh ta phải hỏi người ta: “Có thấy con lợn chạy qua đây không?”. - Từ “cưới” không thích hợp để chỉ con lợn sổng chuồng và nó là thông tin thừa với người được hỏi. Nhưng đây lại là mục đích của anh khoe của. Câu 2. Anh có áo mới thích khoe của đến mức nói một câu tường thật rất dài, phần đầu nhấn mạnh vào cái áo mới để gây sự chú ý. - Điệu bộ anh ta trả lời chỉ vào cái áo mới, bắt người khác phải chú ý. Cách trả lời dềnh dàng để “khoe”. - Lẽ ra anh ta chỉ nói một câu tỉnh lược: “Chẳng thấy!”. - Tất cả những yếu tố còn lại với câu trả lời đối thoại là thừa. Người nghe không cần biết thời gian anh ta đứng nơi này; càng không cần biết anh ta mặc áo mới… Nhưng cái áo mới lại là thông tin của anh khoe của. Câu 3. Câu chuyện gây cười bỏi nó có hai mâu thuẫn không hợp với thực tế. - Đáng lẽ mất lợn chỉ đi hỏi những thông tin về lợn, đằng này nhấn mạnh cho người nghe đây là con lợn làm đám cưới. Anh ta sắp có vợ. - Đáng lẽ trả lời ngắn gọn có thấy hay không thì người trả lời dềnh dàng nhấn mạnh cho người nghe cái áo mới anh ta đang mặc. - Cả hai anh chàng đã bộc lộ cái tính khoe của không hợp lý chút nào với tình huống trên. Câu 4. Ý nghĩa: xem Ghi nhớ trang 128

tiên
Xem chi tiết
TIỂU THƯ ÁNH TRĂNG
7 tháng 1 2018 lúc 16:44

trong sáng, sáng trưng, sáng lòa

kb với mik mình tìm cho nhiều hơn

Boy hard
7 tháng 1 2018 lúc 16:43

trong sáng

Nguyen Thi Minh Tâm
7 tháng 1 2018 lúc 16:45
trong sang
Cô bé hay hỏi
Xem chi tiết
anhtraubo
14 tháng 7 2017 lúc 17:23

ta co 3+5=8

7+9=16

11+13=24

...

99+97=196

tất cả các số hạng trong biểu thức đều chia hết cho 8 tru 101 ra

vay M=(1+8+16+...+196)x101=

công thức chung {(số đầu + số cuối)x số số hạng }/2

số số hạng= số cuối trừ số đầu chia khoảng cách +1

M= {[(1+196)x25.375]/2}x 101= 252443.1875

đề sai phải là M=1+3+5+7+...+101

༄NguyễnTrungNghĩa༄༂
14 tháng 7 2017 lúc 17:03

Ta có : 6 x H = 1 x 3 x 6 + 5 x 7 x 6  + 9 x 11 x 6 + ...+ 99 x 101 x 6

           6 x H = 1 x 3 x [( 5 -(-1)]+ 5 x 7 x ( 9 - 3 ) +...+ 99 x 101 x ( 103 - 97 )

           6 x H = 1 x 3 x 5 - (-1) x 1 x 3 + 5 x 7 x 9 - 3 x 5 x 7 + ...+ 99 x 101 x 103 - 97 x 99 x 101

           6 x H = ... Mik chịu @@

Cô bé hay hỏi
14 tháng 7 2017 lúc 19:21

Mình đã làm theo cách của nguyen trung nghia nhưng tịt cảm ơn bạn đã góp y