Tìm các sổ ngtố mà nó là tổng của 2 số nguyên tố và cũng làhiệu của 2 số ngtố
a)tìm 2 số tự nhiên biết tích của chúng bằng 2016 và ƯCLN của chúng bằng 12
b)cho a và b là 2 số ngtố cùng nhau. chứng minh rằng a^2 và a+b cũng là 2 số nguyên tố cùng nhau
Đặt a=12.a
b=12.b
UCLN(a,b)=1
Ta có : a.b=2016
12.a.12.b=2016
(12.12).a.b=2016
144.a.b=2016
a.b=2016:144
a.b=14
Vì a.b=14 và UCLN(a,b)=1 nên
(a=1;b=14);(a=14;b=1);(a=2;b=7);(a=7;b=2)
suy ra (a=12;b=168);(a=168;b=12);(a=24;b=84);(a=84;b=24)
Tìm tất cả các số ngtố P sao cho P mũ 2+2 mũ p cũng là số ngtố
Câu1: Nguyên tử một nguyên tố có 7 proton. Hãy xác định nguyên tử khối của nguyên tố đó Câu 2: Có 4 ngtố hóa học: C,S,O,Cu. Hãy cho biết trong số này, ngtử ngtố nào nặng nhất, nhẹ nhất?. Hãy tính tỉ số khối lượng giữa ngtố nặng nhất và nhẹ nhất. Giúp mình nhanh nha
Câu 1 :
Nguyên tố đó là nguyên tố Nito
NTK = 14 đvC
Câu 2 :
$M_C = 12 < M_O = 16 < M_S = 32 < M_{Cu} = 64$
Vậy nguyên tố nhẹ nhất là Cacbon, nguyên tố nặng nhất là Cu
$M_{Cu} : M_C = 64 : 12 = 5,33$
Tổng các hạt proton, nơtron, electron trong nguyên tử của 1 nguyên tố là 36. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 12 hạt. Tìm A, Z của ngtử ngtố trên
\(\left\{{}\begin{matrix}2p+n=36\\2p-n=12\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=e=12\\n=12\end{matrix}\right.\)
\(A=Z+N=24\left(Cr\right)\)
Z=12
Gọi số hạt proton, số hạt electron, số hạt neutron lần lượt là p, e, n.
Ta có: p = e = z.
Theo bài cho, ta có: 2z + n = 36 (1)
Mà số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 12 hạt:
2z - n = 12 (2)
Giải hệ (1,2) => \(\left\{{}\begin{matrix}z=12\\n=12\end{matrix}\right.\)
Vậy z = 12
A = 12 + 12 = 24.
nêu nguyên tắc sắp xếp các ngtố trong bàng HTTH, sự biến đổi tính chất trong 1 chu kì, nhóm. ngtố X có số thứ tự trong bảng tuần hoàn các ngtố hóa học là 17,9,15. hãy cho biết cấu tạo ngtử X? cho biết vị trí của nó trong bhth và dự đoán tchất của các ngtố
Tổng các loại hạt proton, nơtron, electron trong ngtử của 1 ngtố là 10. Trong đó số hạt mang điện gấp 1,5 lần số hạt không mang điện. Tìm A,Z của ngtử ngtố trên
\(\left\{{}\begin{matrix}2p+n=10\\2p=1,5n\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=e=3\\n=4\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\) Nguyên tố N
Z=3hạt
A=Z+N=7hạt
tổng số hạt p trong ngtử của 2 ngtố A và B thuộc 2 nhóm A liên tiếp của CK 3 là 33 hạt
a)tìm tên ký hiệu nguyên tố xác định vị trí BTH của A và B
b)Viết PTHH xảy ra khi A,B ở dạng đơn chất t/d với : oxi,hidro,natri,sắt
a) Có \(\left\{{}\begin{matrix}p_A+p_B=33\\p_A-p_B=1\end{matrix}\right.=>\left\{{}\begin{matrix}p_A=17\\p_B=16\end{matrix}\right.\)
Cấu hình của A: 1s22s22p63s23p5
=> A nằm ở ô thứ 17, nhóm VIIA, CK 3 => A là Cl (Clo)
Cấu hình của B: 1s22s22p63s23p4
=> B nằm ở ô thứ 16, nhóm VIA, CK 3 => B là S (lưu huỳnh)
b)
Cl2 + O2 --> x
\(Cl_2+H_2\underrightarrow{t^o,AS}2HCl\)
Cl2 + 2Na -to->2NaCl
3Cl2 + 2Fe --to--> 2FeCl3
S + O2 --to--> SO2
S + H2 --to--> H2S
S + 2Na --to--> Na2S
S + Fe --to--> FeS
1, Tìm các số tự nhiên x,y sao cho: p^x = y^4 + 4 biết p là số nguyên tố
2, Tìm tất cả số tự nhiên n thỏa mãn 2n + 1, 3n + 1 là các số cp, 2n + 9 là các số ngtố
3, Tồn tại hay không số nguyên dương n để n^5 – n + 2 là số chính phương
4, Tìm bộ số nguyên dương ( m,n ) sao cho p = m^2 + n^2 là số ngtố và m^3 + n^3 – 4 chia hết cho p
5, Cho 3 số tự nhiên a,b,c thỏa mãn điều kiện: a – b là số ngtố và 3c^2 = ab +c ( a + b )
Chứng minh: 8c + 1 là số cp
6, Cho các số nguyên dương phân biệt x,y sao cho ( x – y )^4 = x^3 – y^3
Chứng minh: 9x – 1 là lập phương đúng
7, Tìm các số nguyên tố a,b,c sao cho a^2 + 5ab + b^2 = 7^c
8, Cho các số nguyên dương x,y thỏa mãn x > y và ( x – y, xy + 1 ) = ( x + y, xy – 1 ) = 1
Chứng minh: ( x + y )^2 + ( xy – 1 )^2 không phải là số cp
9, Tìm các số nguyên dương x,y và số ngtố p để x^3 + y^3 = p^2
10, Tìm tất cả các số nguyên dương n để 49n^2 – 35n – 6 là lập phương 1 số nguyên dương
11, Cho các số nguyên n thuộc Z, CM:
A = n^5 - 5n^3 + 4n \(⋮\)30
B = n^3 - 3n^2 - n + 3 \(⋮\)48 vs n lẻ
C = n^5 - n \(⋮\)30
D = n^7 - n \(⋮\)42
tìm số nguyên tố , biết nó là tổng của 2 số nguyên tố cũng là hiệu của 2 số nguyên tố