đặt tiêu đề cho văn bản "cậu bé và cây si già"
từ hành động của cậu bé trong văn bản cậu bé và cây si già,em hãy viết 1 đoạn văn 5-7 câu với chủ đề vô cảm là 1 căn bệnh nguy hiểm trong mỗi con người chúng ta
Từ hành động của cậu bé trong văn bản cậu bé và cây si già em có suy nghĩ gì về sự vô cảm được học sinh hiên nay(trình bày bằng 1 đoạn văn ngắn
Từ hành động của cậu bé trong văn bản "Cậu bé và cây si già", chúng ta có thể suy nghĩ về sự vô cảm của một số học sinh hiện nay đối với môi trường xung quanh. Câu chuyện đã minh họa cho chúng ta cách một hành động nhỏ bé có thể ảnh hưởng lớn đến môi trường và sự sống của các loài trong đó. Và đây là điều mà chúng ta cần nhận thức và chấp nhận.
Tuy nhiên, hôm nay, nhiều học sinh dường như đã bị lãng quên bản chất của vấn đề này, họ ít quan tâm đến môi trường và thiếu nhận thức về tác hại của việc xâm hại đến các tài nguyên thiên nhiên của chúng ta. Họ có thể chủ quan với các hành động nhỏ nhặt như vứt rác bừa bãi, sử dụng một lượng lớn nước trong khi đánh răng, tắm, hay đi lại bằng các phương tiện gây ô nhiễm.
Tuy nhiên, chúng ta đều có thể học lấy bài học từ câu chuyện về cậu bé và cây si già. Mỗi hành động, dù nhỏ bé hay lớn lao, đều có ý nghĩa quan trọng trong việc bảo vệ môi trường sống cho loài người. Chúng ta cần nhận thức và hành động để giải quyết vấn đề ô nhiễm và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên của chúng ta. Nếu mỗi người đều có tinh thần trách nhiệm và hành động tích cực với môi trường, thì chúng ta có thể tổng hợp được sức mạnh để cùng nhau chăm sóc và bảo vệ môi trường sống xung quanh.
Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu:
CẬU BÉ VÀ CÂY SI GIÀ
Bờ ao đầu làng có một cây si già. Thân cây to, cành lá xum xuê, ngả xuống mặt nước. Một cậu bé đi ngang qua. Sẵn con dao nhọn trong tay, cậu hí hoáy khắc tên mình lên thân cây. Cây đau điếng, nhưng cố lấy giọng vui vẻ, hỏi cậu:
– Chào cậu bé. Tên cậu là gì nhỉ?
– Cháu tên là Ngoan.
– Cậu có cái tên mới đẹp làm sao!
Mặt cậu bé rạng lên. Cậu nói:
– Cảm ơn cây.
– Này, vì sao cậu không khắc tên lên người cậu? Như thế có phải tiện hơn không? – Cây hỏi.
Cậu bé rùng mình, lắc đầu:
– Đau lắm, cháu chịu thôi!
– Vậy, vì sao cậu lại bắt tôi phải nhận cái điều cậu không muốn?
(Theo Trần Hồng Thắng)
a. Cậu bé đã có hành động gì với cây si già? Hành động đó đúng hay sai? Vì sao?
b. Xác định kiểu câu xét theo mục đích nói và chứcnăng của câu sau: Tên cậu là gì nhỉ?
c. Đặt tiêu đề cho văn bản
d. Từ hành động của cậu bé trong văn bản trên, em có suy nghĩ gì về sự vô tâm của một bộ phận học sinh hiện nay? (3-5 dòng)
a) cậu ấy đã lấy dao nhọn và khắc lên thân cây si già . đó là hành động sai vì cây cối cũng như con người chúng ta vậy , ta biết đau thì chúng cũng biết đau , ta là người thì cũng cần biết nghĩ đến những loài vật khác nữa đó mới là đạo đức làm người
b) câu : tên cậu là gì nhỉ là câu nghi vấn , dùng để hỏi
c) Tiêu đề : chúng ta cần phải trân trọng , cần phải nghĩ đến mọi thứ xung quanh ta đang sống đó mới là lối sống của người có lòng thiện lương
d) Trong xã hội hiện nay , công nghệ phát triển , con người ta không còn quan tâm đến những thứ tốt đẹp như trước nữa . Thế hệ trẻ ngày nay vô cùng vô tâm , chúng ta không còn quan tâm đến cha mẹ già ngày ngày nuôi chúng ta lớn nữa , chúng cũng chả quan tâm đến mọi người xung quanh . Chúng ta chỉ nghĩ đến ích lợi của bản thân , mặc cho người xung quanh như thế nào chúng ta cũng chả ngó ngàng gì đến.... Đó chính là tệ nạn hàng đầu trong thế hệ bây giờ , chúng ta cần phải bỏ cái điện thoại xuống , bỏ cái tay nghe ra để mà tận hưởng cũng như cảm nhận thực tại ở cái thế giới này mà thay đổi ...
Bạn tick đúng cho mik nhé ! Chúc bạn học tốt!
5. Từ hành động của cậu bé trong văn bản ''Cậu bé và cây si già'' trên, em hãy trình bày suy nghĩ khoảng 2/3 trang giấy về sự vô cảm của một bộ phận học sinh hiện nay.
Câu 1: Đọc văn bản sau đây và trả lời các câu hỏi:
Bờ ao đầu làng có một cây si già. Thân cây to, cành lá sum xuê, ngả xuống mặt nước. Một cậu bé đi ngang qua. Sẵn con dao nhọn trong tay, cậu hí hoáy khắc tên mình lên thân cây. Cây đau điếng, nhưng cố lấy giọng vui vẻ, hỏi cậu:
- Chào cậu bé! Tên cậu là gì nhỉ?
- Cháu tên là Ngoan.
- Cậu có cái tên mới đẹp làm sao!
Mặt cậu bé rạng lên. Cậu nói:
- Cảm ơn cây.
- Này, vì sao cậu không khắc tên lên người cậu? Như thế có phải tiện hơn không? - Cây hỏi.
Cậu bé rùng mình, lắc đầu:
- Đau lắm cháu chịu thôi!
- Vậy, vì sao cậu lại bắt tôi phải nhận cái điều cậu không muốn?
(Theo Trần Hồng Thắng)
a. Xác định phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong văn bản trên.
b. Cậu bé trong văn bản đã có hành động gì với cây si già? Hành động đó đúng hay sai? Vì sao?
c. Xác định thán từ trong câu văn được in đậm và nêu tác dụng?
d. Từ câu chuyện trên em rút ra được bài học gì cho bản thân? (trình bày bằng một đoạn văn từ 5 đến 6 câu).
Câu 1(6.0 điểm): Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi bên dưới: Bờ ao đầu làng có một cây si già. Thân cây to, cành lá sum suê, ngã xuống mặt nước. Một cậu bé đi ngang qua. Sẵn con dao nhọn trong tay, cậu hí hoáy khắc tên mình lên thân cây. Cây đau điếng, nhưng cố lấy giọng vui vẻ, hỏi cậu: - Chào cậu bé! Tên cậu là gì nhỉ? - Cháu tên là Ngoan. - Cậu có cái tên mới đẹp làm sao! Mặt cậu bé rạng lên. Cậu nói: - Cảm ơn cây. - Này, vì sao cậu không khắc tên lên người cậu? Như thế có phải tiện hơn không? - Cây hỏi. Cậu bé rùng mình, lắc đầu: - Đau lắm cháu chịu thôi! - Vậy, vì sao cậu lại bắt tôi phải nhận cái điều cậu không muốn? (Theo Trần Hồng Thắng, sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 2) a. Em hãy cho biết nội dung chính của văn bản trên. (1.0 điểm) ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. b. Theo câu chuyện, cậu bé đã có hành động gì với câu si già? (1.0 điểm) ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. c. Xác định một từ ghép, một từ láy có trong câu văn sau và cho biết nó thuộc loại từ ghép, từ láy nào? (1.0 điểm) - Sẵn con dao nhọn trong tay, cậu hí hoáy khắc tên mình lên thân cây. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. d. Xác định một đại từ có trong câu sau và cho biết đại từ đó dùng để trỏ gì? (1.0 điểm) - Cậu có cái tên mới đẹp làm sao! ....................................................................................................................................................... e. Từ hành động của cậu bé trong văn bản trên, em rút ra được bài học gì? Hãy diễn đạt suy nghĩ của em bằng một vài câu văn (3 - 5 câu). (2.0 điểm) ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... .........................................................................................................................................................
viết bài văn về bài học rút ra từ câu chuyện cậu bé và cây si già
i nhanh nhất mình tick cho nha
Câu chuyện Cậu bé và cây si già là câu chuyện nhân văn gửi gắm thông điệp về việc đừng bắt người khác làm những việc mà mình còn không chịu được. Trong truyện, cậu bé đã khắc dao lên cây si làm cho cây đau đớn; khi cây si bảo sao cậu bé không khắc lên người mình, cậu bé bảo đau thì cây si đã hỏi cậu rằng tại sao cậu bắt cây nhận điều mà chính cậu cũng không muốn. Qua câu chuyện, em nhận thấy được là điều mình không muốn nhận thì cũng đừng bao giờ làm đối với người khác. Việc ta cần làm là có thái độ sống nghĩ cho cả những người xung quanh, mở rộng tấm lòng bao dung và không làm tổn thương người khác. Đó chính là điều kiện căn bản để cuộc sống đầy ắp tình thương và hạnh phúc. Tóm lại, câu chuyện đã gửi gắm bài học về thái độ sống nhân ái và bao dung của người với người trong cuộc sống.
bạn này viết nhanh vậy
mik vừa đăng
quên ko ghi :> bn tham khảo ạ
Câu chuyện: Cậu bé và cây si già
Bờ ao đầu làng có một cây si già. Thân cây to, cành lá xum xuê, ngả xuống mặt nước. Một cậu bé đi ngang qua. Sẵn con dao nhọn trong tay, cậu hí hoáy khắc tên mình lên thân cây. Cây đau điếng, nhưng cố lấy giọng vui vẻ, hỏi cậu:
- Chào cậu bé. Tên cậu là gì nhỉ?
- Cháu tên là Ngoan.
- Cậu có cái tên mới đẹp làm sao!
Mặt cậu bé rạng lên. Cậu nói:
- Cảm ơn cây.
- Này, vì sao cậu không khắc tên lên người cậu? Như thế có phải tiện hơn không? Cây hỏi.
Cậu bé rùng mình, lắc đầu:
- Đau lắm, cháu chịu thôi!
- Vậy, vì sao cậu lại bắt tôi phải nhận cái điều cậu không muốn? (Theo Trần Hồng Thắng)
Khi nội dung câu chuyện được khép lại cũng chính là lúc một bài học làm người có ý nghĩa sâu sắc được mở ra. Em hãy viết một bài văn nghị luận khoảng 400 từ về bài học đó.( Viết đoạn văn vào vở, chụp ảnh gửi và zalo cá nhân của cô, thời gian nộp bài hạn cuối cùng ngày 6/3/2022)
Từ hành động của cậu bé Ngoan hãy viết một đoạn văn ngắn về sự vô cảm của học sinh hiện nay (7-10 câu) Cụ thể là bài cậu bé và cây si già