Những câu hỏi liên quan
Phan Hoàng Quốc Khánh
Xem chi tiết
Dương Nguyễn Thuỳ
21 tháng 3 2018 lúc 21:36

mk đi thi hsg mk bik chắc chắn mk ko sai đâu k mk nhé
3/1.4 +3/4.7+....+3/14.17
=1/1-1/4+1/4-1/7+...+1/14-1/17
=1-1/17
=16/17

Bình luận (0)
cyrus nguyễn
21 tháng 3 2018 lúc 21:38

\(\frac{3}{1}-\frac{3}{4}+\frac{3}{4}-\frac{3}{7}+...\)\(\frac{3}{14}-\frac{3}{17}\)

\(\frac{3}{1}-\frac{3}{17}\)

\(\frac{18}{7}\)

Bình luận (0)
Ngo Tung Lam
21 tháng 3 2018 lúc 21:40

\(\frac{3}{1.4}+\frac{3}{4.7}+\frac{3}{7.11}+\frac{3}{11.14}+\frac{3}{14.17}\)

\(=1-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{11}+\frac{1}{11}-\frac{1}{14}+\frac{1}{14}-\frac{1}{17}\)

\(=1-\frac{1}{17}\)

\(=\frac{16}{17}\)

Bình luận (0)
roronoa zoro
Xem chi tiết
ST
9 tháng 1 2018 lúc 13:58

Đặt A = \(\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+...+\frac{1}{n^2}\)

Ta có: \(\frac{1}{2^2}< \frac{1}{1.2}=1-\frac{1}{2}\)

\(\frac{1}{3^2}< \frac{1}{2.3}=\frac{1}{2}-\frac{1}{3}\)

...........

\(\frac{1}{n^2}< \frac{1}{\left(n-1\right)n}=\frac{1}{n-1}-\frac{1}{n}\)

\(\Rightarrow A< 1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+...+\frac{1}{n-1}-\frac{1}{n}=1-\frac{1}{n}< 1\) (1)

Mà \(A>0\) (2)

Từ (1) và (2) => 0 < A < 1 => đpcm

Bình luận (0)
Luong Dinh Sy
Xem chi tiết
hoangthuthuha
Xem chi tiết
Lục Việt Anh
18 tháng 8 2016 lúc 19:41

Ta có:

\(\frac{x}{5}=\frac{y}{4}=\frac{x+y}{5+4}=-\frac{18}{9}=-2\)\(2\)

Từ trên có:

\(\frac{x}{5}=-2=>x=-2.5=-10\)

\(\frac{y}{4}=-2=>y=-2.4=-8\)

Vậy (x;y) = (-10;-8)

ỦNG HỘ NHA

Bình luận (0)
Dương Lam Hàng
18 tháng 8 2016 lúc 19:40

Ta có: \(\hept{\begin{cases}\frac{x}{5}=\frac{y}{4}\\x+y=-18\end{cases}\Rightarrow\frac{x}{5}=\frac{y}{4}=\frac{x+y}{5+4}=\frac{-18}{9}=-2}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=\left(-2\right).5=-10\\y=\left(-2\right).4=-8\end{cases}}\)

Vậy x = -10 và y = -8

Bình luận (0)
Demngayxaem
Xem chi tiết
Minh Quang
21 tháng 8 2016 lúc 19:24

x+9/4=3

x=3-9/4

x=3/4

Mang may tinh bam cho no nhanh ,bn!!!

Bình luận (0)
Kute
Xem chi tiết
Trang
Xem chi tiết
Thư Nguyễn Nguyễn
Xem chi tiết
Hải Ninh
7 tháng 8 2016 lúc 11:14

Câu 1:

a) \(P\left(x\right)=x^5+7x^4-9x^3+\left(-3x^2+x^2\right)-\frac{1}{4}x\)

\(P\left(x\right)=x^5+7x^4-9x^3-2x^2-\frac{1}{4}x\)

 

\(Q\left(x\right)=-x^5+5x^4-2x^3+\left(x^2+3x^2\right)-\frac{1}{4}\)

\(Q\left(x\right)=-x^5+5x^4-2x^3+4x^2-\frac{1}{4}\)

b) \(P\left(x\right)+Q\left(x\right)=\left(x^5+7x^4-9x^3-2x^2-\frac{1}{4}x\right)+\left(-x^5+5x^4-2x^3+4x^2-\frac{1}{4}\right)\)

\(P\left(x\right)+Q\left(x\right)=x^5+7x^4-9x^3-2x^2-\frac{1}{4}x-x^5+5x^4-2x^3+4x^2-\frac{1}{4}\)

\(P\left(x\right)+Q\left(x\right)=\left(x^5-x^5\right)+\left(7x^4+5x^4\right)-\left(9x^3+2x^3\right)+\left(-2x^2+4x^2\right)-\frac{1}{4}x-\frac{1}{4}\)

\(P\left(x\right)+Q\left(x\right)=12x^4-11x^3+2x^2-\frac{1}{4}-\frac{1}{4}\)

 

\(P\left(x\right)-Q\left(x\right)=\left(x^5+7x^4-9x^3-2x^2-\frac{1}{4}x\right)-\left(-x^5+5x^4-2x^3+4x^2-\frac{1}{4}\right)\)

\(P\left(x\right)-Q\left(x\right)=x^5+7x^4-9x^3-2x^2-\frac{1}{4}x+x^5-5x^4+2x^3-4x^2+\frac{1}{4}\)

\(P\left(x\right)-Q\left(x\right)=\left(x^5+x^5\right)+\left(7x^4-5x^4\right)+\left(-9x^3+2x^3\right)-\left(2x^2+4x^2\right)-\frac{1}{4}x+\frac{1}{4}\)

\(P\left(x\right)-Q\left(x\right)=2x^5+2x^4-7x^3-6x^2-\frac{1}{4}x+\frac{1}{4}\)

c) \(P\left(x\right)=x^5+7x^4-9x^3-2x^2-\frac{1}{4}x\)

\(P\left(0\right)=0^5+7\cdot0^4-9\cdot0^3-2\cdot0^2-\frac{1}{4}\cdot0\)

\(P\left(0\right)=0\)

 

\(Q\left(x\right)=-x^5+5x^4-2x^3+4x^2-\frac{1}{4}\)

\(Q\left(0\right)=0^5+5\cdot0^4-2\cdot0^3+4\cdot0^2-\frac{1}{4}\)

\(Q\left(0\right)=-\frac{1}{4}\)

Vậy \(x=0\) là nghiệm của đa thức P(x) nhưng không là nghiệm của đa thức Q(x)

 

 

Bình luận (0)
nguyen_thi_thuy_linh123
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Tùng
15 tháng 1 2017 lúc 18:51

xin lỗi bạn nhé nhưng đây là tất cả những gì mình có thể giúp bạn nhưng mình chả biết có đúng hay không 

S = 1/2 + 1/3 + 1/4 +...... + 1/ n 

=> 1/ S = 2 + 3 + 4 +......+n 

=> 1 = ( 2+3+4 +......+ n)S 

=> 1 = ( 2+3+4+... +n) ( 1/2+1/3+.......+1/n) 

vì n thuộc n nên ( 2+3+4+...+ n)  sẽ là số nguyên 

=> 1/2 + 1/3 + 1/4 +... + 1/n không phải là số nguyên 

Giải thích vi ( 2+3+4+...+n)( 1/2+1/3+1/4+...+1/n) = 1 

có 2 Th để dấu bằng xảy ra là 

2+3+4+...+n và 1/2 + 1/3 +...+ 1/n cùng bằng 1 

Th2 2+3+ 4+ +...+n là phân số đảo ngược của 1/2+1/3+1/4+...+1/n 

Th1 không thể xảy ra vì 2=3+4=...+n khác 1 

nên Th2 xảy ra lúc đó thì 1/2 + 1/3 + 1/4 +....+ 1/n là phân số

Bình luận (0)
alibaba nguyễn
16 tháng 1 2017 lúc 10:21

Cái này quá tổng quát lớp 7 đã học rồi cơ ah. Có thể dùng quy nạp để chứng minh

Bình luận (0)