Những câu hỏi liên quan
bi chi
Xem chi tiết
Mr Lazy
17 tháng 7 2015 lúc 20:28

Gọi 4 số tự nhiên liên tiếp là a; a+1; a+2; a+3

\(a\left(a+1\right)\left(a+2\right)\left(a+3\right)+1=\left(a^2+3a\right)\left(a^2+3a+2\right)=\left(a^2+3a\right)^2+2.\left(a^2+3a\right)+1\)

\(=\left(a^2+3a+1\right)^2\) là số chính phương.

 

Bình luận (0)
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
Xem chi tiết
Nguyễn Vân Anh
Xem chi tiết
Duong Gia Bao
Xem chi tiết
Bùi Thị Thu
Xem chi tiết
NOO PHƯỚC THỊNH
Xem chi tiết
VuiLaChinh
21 tháng 2 2017 lúc 15:43

2) 1/a + 1/b + 1/c = \(\frac{bc+ac+ab}{abc}\)

Nếu abc = 5 => a = 0; c = 1 và b = 4

Nếu abc = 10 hoặc 15 hoặc 20 thì .....

Bình luận (0)
ngonhuminh
21 tháng 2 2017 lúc 21:47

Tìm  bộ ba số tự nhiên khác không sao cho:

a+b+c=0

và 1/a+1/b+1/c=2 

Bình luận (0)
Trần Khánh Châu
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Hoàng
17 tháng 10 2019 lúc 21:33

Ta có : 

\(A=n^2+4n+3>n^2+2n+1=\left(n+1\right)^2\)

\(A=n^2+4n+3< n^2+4n+4=\left(n+2\right)^2\)

\(\Rightarrow\left(n+1\right)^2< A< \left(n+2\right)^2\)

Vậy A không phải là số chính phương.

Bình luận (0)
Cậu Bé Ngu Ngơ
17 tháng 10 2019 lúc 21:35

Dễ thấy\(\hept{\begin{cases}\left(n+1\right)^2=n^2+2n+1< A\\A< n^2+4n+4=\left(n+2\right)^2\end{cases}}\)

Suy ra A k là SCP(ĐPCM)

Bình luận (0)
Minh Thư
Xem chi tiết
Phùng Tuệ Minh
11 tháng 1 2019 lúc 12:32

1) Ta có: 3n2+3n

= 3(n2+n) \(⋮\) 3

Vì n là STN nên:

TH1: n là số tự nhiên lẻ.

\(\Rightarrow\)n2 sẽ lẻ \(\Rightarrow\) n2+n bằng lẻ cộng lẻ và bằng chẵn \(\Rightarrow\) n2+n \(⋮\) 2 \(\Rightarrow\) 3(n2+n) \(⋮\) 2

\(\Rightarrow\) 3n2+3n \(⋮\) 2

Vì 3n2+3n chia hết cho 3 và cũng chia hết cho 2 nên số đó chia hết cho 6.

TH2: n là số tự nhiên chẵn.

\(\Rightarrow\) n2 sẽ chẵn \(\Rightarrow\) n2+n bằng chẵn cộng chẵn bằng chẵn \(\Rightarrow\) n2+n \(⋮\) 2\(\Rightarrow\)

3(n2+n) \(⋮\) 2\(\Leftrightarrow\) 3n2+3n \(⋮\) 2

Vì 3n2+3n chia hết cho 3 và chia hết cho 2 nên số đó chia hết cho 6.

Vậy với mọi trường hợp số tự nhiên thì 2n2+3n đều chia hết cho 6. Vậy với mọi n là số tự nhiên thì 2n2+3n sẽ chia hết cho 6 (đpcm)

Bình luận (0)
Tanh Trần
23 tháng 8 2022 lúc 15:18

3)

Gọi 5 số tự nhiên liên tiếp là k; k+1; k+2; k+3; k+4

\Rightarrow

Bình luận (0)
Công chúa Bạch Dương
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Quân
4 tháng 1 2018 lúc 15:02

2A = 2^3+2^4+....+2^21

A = 2A - A = (2^3+2^4+.....+2^21) - (2^2+2^3+.....+2^20) = 2^21 - 2^2

=> A + 4 = 2^21 - 2^2 + 4 = 2^21

Xét : 2^21 = 2.2^20 = 2.(2^4)^5 = 2.16^5 = 2.  ....6 = ....2

=> A+4 = 2^21 = ....2 có tận cùng là 2 nên A + 4 ko phải là số chính phương

Tk mk nha

Bình luận (0)

 A = 2 2 + 2 3 + 2 4 + . . . + 2 20 . A=22+23+24+...+220. ⇒ 2 A = 2 ( 2 2 + 2 3 + 2 4 + . . . + 2 20 ) . ⇒2A=2(22+23+24+...+220). ⇒ 2 A = 2 3 + 2 4 + 2 5 + . . . + 2 21 . ⇒2A=23+24+25+...+221. ⇒ 2 A − A = ( 2 3 + 2 4 + 2 5 + . . . + 2 21 ) − ( 2 2 + 2 3 + 2 4 + . . . + 2 20 ) . ⇒2A−A=(23+24+25+...+221)−(22+23+24+...+220). ⇒ A = 2 21 − 2 2 . ⇒A=221−22. ⇒ A + 4 = ( 2 21 − 2 2 ) + 4. ⇒A+4=(221−22)+4. ⇒ A + 4 = 2 21 + ( 2 2 − 4 ) . ⇒A+4=221+(22−4). ⇒ A + 4 = 2 21 . ⇒A+4=221. ⇒ A + 4 = . . . . . . . .2 . ⇒A+4=........2. ⇒ A + 4 ⇒A+4 không là số chính phương. ⇒ đ p c m .

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa