Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Trần Tiến Đạt
Xem chi tiết
︵✰Ah
21 tháng 3 2021 lúc 9:59

Nhiệt kế y tế có giới hạn đo là :

    A. 0 oC đến 100 oC                  B. 0 oC đến 130 oC       C. 35 oC đến 42 oC     D. 35 oC đến 43 oC

Lưu Quang Trường
21 tháng 3 2021 lúc 10:03

Nhiệt kế y tế có giới hạn đo là :

A. 0 oC đến 100 oC                 

B. 0 oC đến 130 oC      

C. 35 oC đến 42 oC    

D. 35 oC đến 43 oC

Trần Huỳnh Gia Huy
Xem chi tiết
Night___
16 tháng 1 2022 lúc 9:26

\(\text{Thung lũng chết của Califonia }\)

Trần Huỳnh Gia Huy
16 tháng 1 2022 lúc 10:05

Sai bét

NGUYỄN QUANG HƯNG
17 tháng 1 2022 lúc 13:56

Sa mạc Rut của Iran

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
29 tháng 9 2019 lúc 8:01

Đáp án: A

Lượng hơi nước chứa trong phòng ban đầu:

m = a.V = f.A.V = 1818 g.

Lượng hơi nước chứa trong phòng lúc sau:

m’ = f’.A’.V = 692 g.

Phải cho ngưng tụ một lượng hơi nước:

Dm = m – m’ = 1126 g.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
10 tháng 10 2019 lúc 15:10

Đáp án: A

Lượng hơi nước chứa trong phòng ban đầu:

m = a.V = f.A.V = 1818 g.

Lượng hơi nước chứa trong phòng lúc sau:

m’ = f’.A’.V = 692 g.

Phải cho ngưng tụ một lượng hơi nước:

Dm = m – m’ = 1126 g.

trần vũ hoàng phúc
Xem chi tiết
A DUY
24 tháng 10 2023 lúc 21:26

Đáp án:

Đến lần nhúng tiếp theo nhiệt kế chỉ 38,078038,0780

Giải thích các bước giải:

Gọi nhiệt dung của bình 1, bình 2 và nhiệt lượng kế lần lượt là q1,q2�1,�2 và q�

Ta có:

Nhiệt độ sau lần nhúng thứ 1 vào bình 1: t1=400�1=400

Nhiệt độ sau lần nhúng thứ 1 vào bình 2: t2=80�2=80

Nhiệt độ sau lần nhúng thứ 2 vào bình 1: t3=390�3=390

Nhiệt độ sau lần nhúng thứ 2 vào bình 2: t4=9,50�4=9,50

Nhiệt độ sau lần nhúng thứ 3 vào bình 1: t5=?�5=?

+ Sau lần nhúng thứ 2 vào bình 1 ta có phương trình cân bằng nhiệt:

(Nhiệt lượng do bình 1 tỏa ra = nhiệt lượng do nhiệt lượng kế thu vào sau lần nhúng thứ 2)

q1(t1−t3)=q(t3−t2)⇔q1(40−39)=q(39−8)⇒q1=31q�1(�1−�3)=�(�3−�2)⇔�1(40−39)=�(39−8)⇒�1=31�

+ Sau lần nhúng thứ 2 vào bình 2, ta có phương trình cân bằng nhiệt:

(Nhiệt lượng do bình 2 thu vào = nhiệt lượng do nhiệt lượng kế tỏa ra)

trần vũ hoàng phúc
Xem chi tiết
tuan manh
28 tháng 10 2023 lúc 7:20

gọi \(q_1\) là nhiệt dung bình 1
     \(q_2\) là nhiệt dung bình 2
     \(q_0\) là nhiệt dung nhiệt kế
     \(t\) và \(t'\) là nhiệt độ ban đầu trong bình 1 và 2
sau lần trao đổi nhiệt thứ nhất, nhiệt kế có nhiệt độ \(t_1=41^oC\)
ở lần 2 nhiệt kế trao đổi nhiệt với bình 2, ta có phương trình cân bằng nhiệt:
\(Q_{toả}=Q_{thu}\Leftrightarrow\left(t_1-t_{cb1}\right).q_0=\left(t_{cb1}-t'\right).q_2\Leftrightarrow\left(41-8\right).q_0=\left(8-t'\right)q_2\Leftrightarrow33q_0=\left(8-t'\right)q_2\left(1\right)\)
ở lần 3 nhiệt kế trao đổi nhiệt với bình 1, ta có phương trình cân bằng nhiệt:
\(Q_{toả}=Q_{thu}\Leftrightarrow\left(t_1-t_{cb2}\right)q_1=\left(t_{cb2}-t_{cb1}\right)q_0\Leftrightarrow q_1=32q_0\)
ở lần 4 nhiệt kế trao đổi nhiệt với bình 2, ta có phương trình cân bằng nhiệt:
\(Q_{toả}=Q_{thu}\Leftrightarrow30,5q_0=1,5q_2\Leftrightarrow q_2=\dfrac{61}{3}q_0\left(2\right)\)
\(\left(1\right)\left(2\right)\Rightarrow33=\dfrac{61}{3}\left(8-t'\right)\Leftrightarrow t'=\dfrac{389}{61}^oC\approx6,377^oC\)
(chỉ xác định được nhiệt độ chất lỏng ở bình 2 do chưa có nhiệt độ nhiệt kế ban đầu)
b, ở lần 5 nhiệt kế trao đổi nhiệt với bình 1, ta có phương trình cân bằng nhiệt:|
\(Q_{toả}=Q_{thu}\Leftrightarrow q_1\left(t_{cb2}-t_{cb4}\right)=q_0\left(t_{cb4}-t_{cb3}\right)\Leftrightarrow32\left(40-t_{cb4}\right)=t_{cb4}-9,5\Leftrightarrow t_{cb4}\approx39^oC\)
c, khi lặp lại các lần nhúng tức là nước ở bình 1 và 2 với nhiệt kế đang trao đổi nhiệt với nhau
xét lúc nhiệt kế chỉ \(8^oC\), bình 2 có nhiệt độ \(8^oC\), bình 1 có nhiệt độ \(41^oC\)
áp dụng phương trình cân bằng nhiệt ta có:
\(Q_{toả}=Q_{thu}\Leftrightarrow q_1\left(41-t_{cb}\right)=q_0\left(t_{cb}-8\right)+q_2\left(t_{cb}-8\right)\)
\(\Leftrightarrow32\left(41-t_{cb}\right)=\left(t_{cb}-8\right)+\dfrac{61}{3}\left(t_{cb}-8\right)\Leftrightarrow t_{cb}=27,8^oC\)

 

Trần Tiến Đạt
Xem chi tiết
ミ★ήɠọς τɾίếτ★彡
21 tháng 3 2021 lúc 9:57

Trên nhiệt kế thuỷ ngân từ 0 oC đến 10 oC có 10 vạch.Hãy cho biết độ chia nhỏ nhất của nhiệt kế là bao nhiêu oC ?

A.0,1 oC         B.1 oC              C.0,2 oC                 D.2 oC

Lưu Quang Trường
21 tháng 3 2021 lúc 10:03

Trên nhiệt kế thuỷ ngân từ 0 oC đến 10 oC có 10 vạch.Hãy cho biết độ chia nhỏ nhất của nhiệt kế là bao nhiêu oC ?

A.0,1 oC         B.1 oC              C.0,2 oC                 D.2 oC

Ngoc Anh Thai
Xem chi tiết
Trần Mạnh
6 tháng 4 2021 lúc 11:34

Nhiệt độ TB lúc 8 h sáng của 5 ngày đó là:

\(\left(-6-5-4+2+3\right):5=-2\left(^oC\right)\)

Vậy.....

Dang Khoa ~xh
6 tháng 4 2021 lúc 11:34

 Nhiệt độ trung bình lúc 8 giờ sáng 5 ngày đó là:

[-6 + (-5) + (-4) + 2 + 3] : 5 = -2oC

Đáp số : -2oC

Đỗ Thanh Hải
6 tháng 4 2021 lúc 11:35

Nhiệt độ trung bình lúc 8 giờ sáng của 5 ngày đó là:

[(-6) + (-5) + (-4) + 2 + 3 ] : 5 = -2 (oC)

ĐỨc trọng
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
30 tháng 7 2021 lúc 8:43

Q=m.c.(t2-t1)

<=>260=0,1.c.(35-15)

<=>c=130(J/kg.K)

=> Nhiệt dung riêng của chì: 130J/kg.K

Hải Đức
30 tháng 7 2021 lúc 8:47

Nhiệt dung riêng củ chì là :

`c_(Pb)=Q/(m.\Delta t)`

`->c_(Pb)=260/(0,1.(35-15))`

`->c_(Pb)=130` ( J/kg.K)

cheayoung park
Xem chi tiết
Dân Chơi Đất Bắc=))))
29 tháng 11 2021 lúc 15:29

C

Lê Phạm Bảo Linh
29 tháng 11 2021 lúc 15:29

C

Good boy
29 tháng 11 2021 lúc 15:29

C