Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Trần Thanh Hiền
Xem chi tiết

Dấu phẩy có tác dụng ngắt quãng câu hoặc để thêm một ý khác vào trong câu, hoặc dùng để chia tách các yếu tố trong một danh sách.

20_Tuấn Kiệt
Xem chi tiết
Vũ Ngọc Ánh
7 tháng 12 2021 lúc 12:45

Tôi xòe cả hai càng ra, bảo Nhà Trò:

- Em đừng sợ. Hãy trở về cùng với tôi đây.

Dấu hai chấm dẫn lời nói trong đoạn hội thoại của Dế Mèn và Nhà Trò.
Nguyen Ngọc Thao
Xem chi tiết
❤ ~~ Yến ~~ ❤
30 tháng 3 2021 lúc 12:49

Tác dụng nhiệt

vd: ấm điện, nồi cơm điện...

Tác dụng quang ( phát sáng )

Vd: bóng đèn

Tác dụng từ 

Vd: quạt điện

Tác dụng hóa học

vd: mạ vàng

Tác dụng sinh lí

VD: máy kích tim

Nguyễn Thảo
Xem chi tiết
Đặng Thị Thùy Linh
Xem chi tiết
• ♥ⓛⓞⓥⓔ♥☜
6 tháng 3 2016 lúc 8:25

5 tác dụng: 
- Tác dụng nhiệt .Vd : nồi cơm điện,...
- Tác dụng phát sáng.Vd : bóng đèn,...
- Tác dụng sinh lí.Vd : dùng cường độ thích hợp để kết hợp chữa một số bệnh, trợ tim, kích thích tim, châm cứu chữa đau nhức...
- Tác dụng từ .Vd: nam châm điện, cần cẩu điện, chuông điện, loa điện...
- Tác dụng hóa học.Vd:  mạ vàng, mạ đồng,...

PHUONGLYNH
Xem chi tiết
Nguyen Khanh Linh
23 tháng 3 2022 lúc 9:40

tác dụng:

-đánh dấu phần chú thích

-đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật đối thoại

-đánh dấu các ý trong 1 đoạn liệt kê

Hoàng Minh Hằng
23 tháng 3 2022 lúc 9:40

tác dụng 1: dùng để đánh dấu phần chú thích, giải thích.

vd: cách làm bài:

     - đọc bài

     - viết bài.....

Tác dụng 2: Đánh dấu lời nói trực tiếp

vd: "Mẹ ơi con được điểm 10" - tôi thốt to lên vì quá vui sướng.

Tác dụng 3: Nối các từ nằm trong 1 liên danh.

vd: Hà nội - thủ đô của Việt Nam - nơi có sự phát triển kinh tế lớn.

   

      

Nguyen Khanh Linh
23 tháng 3 2022 lúc 9:43

vd 

-đánh dấu phần chú thích:

một hôm đi chơi về khuya,An thấy bố mình-một viên chức tài chính-vẫn cặm cụi làm việc.

-đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của vc đối thoại

Thấy tôi sán đến gần, ông hỏi tôi :

- Cháu con ai ?

- Thưa ông, cháu là con ông Bình.

đánh dấu các ý trong 1 đoạn liệt kê

Để được học sinh giỏi em cần;

-chăm học

-lắng nghe thầy cô giáo

-làm btvn đầy đủ

Hà Trường Quân 7.2
Xem chi tiết
Cô Mỹ Linh
23 tháng 12 2022 lúc 11:48

(1) Ví dụ về dấu ngoặc đơn: Tản Đà (1889 - 1939) tên thật Nguyễn Khắc Hiếu, là một nhà thơ, nhà văn và nhà viết kịch nổi tiếng. -> Dấu ngoặc đơn dùng để đánh dấu bộ phận chú thích, giải thích trong câu (đánh dấu năm sinh năm mất của Tản Đà).

(2) Ví dụ về dấu hai chấm:

Rồi Dế Choắt băn khoăn, loanh quanh. Tôi phải bảo:

- Được, chú mình cứ nói thẳng thừng ra nào.

-> Dấu hai chấm dùng để đánh dấu lời đối thoại.

 

Mẫn Nhi
23 tháng 12 2022 lúc 20:41

tk:

 

(1) Ví dụ về dấu ngoặc đơn: Tản Đà (1889 - 1939) tên thật Nguyễn Khắc Hiếu, là một nhà thơ, nhà văn và nhà viết kịch nổi tiếng. -> Dấu ngoặc đơn dùng để đánh dấu bộ phận chú thích, giải thích trong câu (đánh dấu năm sinh năm mất của Tản Đà).

(2) Ví dụ về dấu hai chấm:

Rồi Dế Choắt băn khoăn, loanh quanh. Tôi phải bảo:

- Được, chú mình cứ nói thẳng thừng ra nào.

-> Dấu hai chấm dùng để đánh dấu lời đối thoại.

Đặng Trần Bảo Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn An Ninh
10 tháng 5 2023 lúc 19:38

Dấu hai chấm (:) được sử dụng để chỉ ra sự giải thích, mô tả hoặc làm rõ ý nghĩa của câu trước đó. Nó cũng được sử dụng để giới thiệu một danh sách hoặc một lời nói trực tiếp.

Khoa
10 tháng 5 2023 lúc 19:43

Dấu hai chấm(:) là một dấu câu quan trọng trong tiếng Việt vì có tác dụng báo hiệu và đánh dấu vị trí của các phần trong câu. Đặc biệt, dấu hai chấm thường được sử dụng để báo hiệu lời nói của một nhân vật hoặc sự liệt kê, giải thích cho phần trước của câu

VD:"Tôi thích học tiếng Việt vì nó rất thú vị: tôi có thể học được văn hóa, lịch sử và các truyền thống của Việt Nam." ,

Hà Trường Quân 7.2
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
21 tháng 12 2022 lúc 18:33

Dấu ngoặc đơn:

Câu nói "Học, học nữa, học mãi" (Mac Le Nin) đã đi sâu vào tiềm thức của tôi.

Hiểm họa của nhân loại, sự cực nhục khổ sở (ma túy) đã làm cho bao con người không thể nào quay trở lại cuộc sống tốt đẹp.

=> Tác dụng: Cho biết điều đang nói tới là của ai, là cái gì.

Dấu hai chấm:

Nhà em có 3 người: ba, mẹ, em.

Sẽ không bao giờ bạn hiểu được tầm quan trọng của việc học cho đến khi: bước đến tuổi trưởng thành, đến lúc phải lựa chọn nghề nghiệp.

=> Tác dụng: Liệt kê.