Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
ĐInh Đức Đăng
Xem chi tiết
Trần Hữu Quốc Thái
8 tháng 2 2018 lúc 19:49

bạn chép trên mạng cho nhanh nha

Nga Nguyen
Xem chi tiết
Akari Yukino
Xem chi tiết
Trương Tố Phàm
3 tháng 9 2019 lúc 20:29

bn đi học vẽ nha

anime hay manga vậy bạn

Punch
3 tháng 9 2019 lúc 20:31

Trả lời :

Bạn nên luyện tập vẽ nhiều lần thì sẽ cải thiện được kĩ năng 

Học tốt :) 

hoa
Xem chi tiết
nguyen thi huyen trang
15 tháng 2 2016 lúc 21:53

Bàu 68:

-Các t/c đó đc suy ra từ các định lý:

+a,b)định lý:Tổng ba góc của một tam giác bằng 180°

+c)đl:Trong một tam giác cân,hai góc ở đáy = nhau

+d)đl:Nếu một tam giác có hai góc =nhau thì tam giác đó là tam giác cân

Đỗ Mạnh Quân
30 tháng 12 2021 lúc 19:48

HÙGHJUJNHJRJIJKJHJUIRGJUIJUIGJUIGJUIFKJIOJUITJUIKIOUJRJUIGJUTRGJUI6JUHJUIHJYUIJUIGJUIJUIRIGIJUIERGJU6JIGJUIJUITGHJUTJUIHITGJUIYIJH

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hoàng Mai
Xem chi tiết
Anh2Kar六
24 tháng 2 2018 lúc 23:29

\(\text{K - 2016 = }\frac{\text{1 + ( 1 + 2 ) + ( 1 + 2 + 3 ) + ... + ( 1 + 2 + 3 + ... + 2017 )}}{\text{2017 x 1 + 2016 x 2 + 2015 x 3 + ... + 2 x 2016 + 1 x 2017}}\)

Nguyễn Hoàng Mai
24 tháng 2 2018 lúc 23:44

nhớ làm nhanh lên nhé, mik cho

Đỗ Mạnh Quân
30 tháng 12 2021 lúc 19:49

JMHKMHKHKLJNMLOJKLHGKMKGKOIJKLOKJKJMKLYHKLGPOKOHKHKFGJHK1JUK4J56,6K5K56U6K56K56JYK5J6Y65TK555R5J5H45K4455H5J54H45MJ45HJ5TYJN48HJM56FGHJ56H56K4556YJUI45YU5J4558YKJY558

Khách vãng lai đã xóa
tràn luxi
Xem chi tiết
Rimuru
13 tháng 1 2019 lúc 17:57

Nếu đề là tìm n để phím chia hết thì làm như sau
 n^2 +3n -7 : n-3
n(n+3)-7: n-3
 vì n(n+3) chia hết cho n+3 nên để n^2 +3n -7 chia hết cho n+3 thì -7 chia hết cho n+3
=> n+3 thuộc Ư(7)={1,7,-1,-7}
n+3=1 => n= -2
n+3=7 => n= 4
n+3 = -1 => n=-4
n+3=7 => n =-10
 

b, n^2 +5 : n+1 
n^2 -1+6 : n+1
(n-1)(n+1) + 6: n+1         ( n^2 -1 =(n+1)(n-1) là dùng hằng đẳng thức lớp 8 sẽ học)
vì (n-1)(n+1) chia hết cho n+1 nên để n^2 +5 chia hết n+1 thì 6 phải chia hết cho n+1
=> n+1 thuộc Ư(6)={1,2,3,6,-1,-2,-3,-6}
n+1 =1 =>n=0
n+1=2=>n=1
n+1=3=>n=2
n+1=6=>n=5
n+1=-1=>n=-2
n+1=-2=>n=-3
n+1=-3=>n=-4
n+1=-6=>n=-7

hoàng bánh hợp 2k12
Xem chi tiết
Linh Nguyễn
27 tháng 3 2022 lúc 21:16

=) cố cừi 1 cách thân thịn

Linh Trần
27 tháng 3 2022 lúc 21:18

spam là thư rác ạ

M.E.G
27 tháng 3 2022 lúc 21:19

Spam là viết tắt tắt của Stupid Pointless Annoying Messages, từ này có ý nghĩa là những bức thư ngu ngốc và gây phiền toái cho người nhận.

Spam xuất hiện vào năm 1978, khi một người đàn ông gửi thư quảng cáo sản phẩm mới của mình đến nhiều người. Ông ta đã gửi bức thư có nội dung y hệt nhau đến 393 người cùng lúc thay vì gửi từng bức thư cho từng người như bình thường.

Như vậy, ban đầu spam chính là một thuật ngữ để nói về việc gửi thư điện tử (email) đến nhiều người cùng một lúc. Nội dung của những bức thư đó có thể không có ý nghĩa, hoặc mang tính chất quảng cáo về sản phẩm nào đó, mà không được sự đồng ý của những người nhận, những người nhận không hề mong muốn nhận được những email như này. Hiểu ngắn gọn hơn thì spam là thư rác, thư linh tinh, vô bổ, được gửi vô tội vạ đến một số lượng lớn người nhận, không cần biết người nhận có muốn đọc, có trả lời thư hay không.

và mình sẽ ko báo cáo vì đây là 1 câu hỏi hay =))

Lê Gia Hưng
Xem chi tiết
Đoàn Đức Hà
15 tháng 10 2021 lúc 10:14

\(\frac{3}{5\times7}+\frac{3}{7\times9}+...+\frac{3}{117\times119}\)

\(=\frac{3}{2}\times\left(\frac{2}{5\times7}+\frac{2}{7\times9}+...+\frac{2}{117\times119}\right)\)

\(=\frac{3}{2}\times\left(\frac{7-5}{5\times7}+\frac{9-7}{7\times9}+...+\frac{119-117}{117\times119}\right)\)

\(=\frac{3}{2}\times\left(\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{9}+...+\frac{1}{117}-\frac{1}{119}\right)\)

\(=\frac{3}{2}\times\left(\frac{1}{5}-\frac{1}{119}\right)=\frac{171}{595}\)

Khách vãng lai đã xóa
Gia Bảo
Xem chi tiết
VN_CoNan
27 tháng 8 2020 lúc 14:10

1  cặp có giá trị là:

\(\frac{1}{11}\)+\(\frac{1}{25}\)=\(\frac{36}{275}\)

Có các phân số là;

(25-11):1+1=15(phân số)

Có các cặp là :

15 :2=7(CẶP ,DƯ 1 CẶP)

1 CẶP DƯ ĐÓ LÀ:

\(\frac{36}{275}\):2=\(\frac{36}{550}\)=\(\frac{18}{275}\)

Các cặp có tổng là:

\(\frac{36}{275}\).7=\(\frac{252}{275}\)

Tổng số đó là:

\(\frac{252}{275}\)+\(\frac{18}{275}\)=\(\frac{270}{275}\)=\(\frac{54}{55}\)

Phân số \(\frac{54}{55}\)lớn   hơn phân số \(\frac{47}{60}\)

\(\frac{54}{55}\)và \(\frac{47}{60}\)=\(\frac{3240}{3300}\)và \(\frac{2585}{3300}\)

Khách vãng lai đã xóa
Trần Đại Nghĩa
28 tháng 8 2020 lúc 9:17

\(\frac{1}{11}+\frac{1}{12}+\frac{1}{13}+\frac{1}{14}+...+\frac{1}{25}\)

\(=\left(\frac{1}{11}+\frac{1}{12}\right)+\left(\frac{1}{13}+\frac{1}{14}+\frac{1}{15}\right)+\left(\frac{1}{16}+\frac{1}{17}+\frac{1}{18}+\frac{1}{19}+\frac{1}{20}\right)+\left(\frac{1}{21}+\frac{1}{22}+\frac{1}{23}+\frac{1}{24}+\frac{1}{25}\right)\)

\(\frac{1}{11}+\frac{1}{12}>\frac{1}{12}+\frac{1}{12}=\frac{2}{12}=\frac{10}{60}\)

\(\frac{1}{13}+\frac{1}{14}+\frac{1}{15}>\frac{1}{15}+\frac{1}{15}+\frac{1}{15}=\frac{3}{15}=\frac{12}{60}\)

\(\frac{1}{16}+\frac{1}{17}+\frac{1}{18}+\frac{1}{19}+\frac{1}{20}>\frac{1}{20}+\frac{1}{20}+\frac{1}{20}+\frac{1}{20}+\frac{1}{20}=\frac{5}{20}=\frac{15}{60}\)

\(\frac{1}{21}+\frac{1}{22}+\frac{1}{23}+\frac{1}{24}+\frac{1}{25}>\frac{1}{25}+\frac{1}{25}+\frac{1}{25}+\frac{1}{25}+\frac{1}{25}=\frac{5}{25}=\frac{1}{5}=\frac{12}{60}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{11}+\frac{1}{12}+\frac{1}{13}+\frac{1}{14}+...+\frac{1}{25}>\frac{10}{60}+\frac{12}{60}+\frac{15}{60}+\frac{12}{60}=\frac{49}{60}\)

Mà \(\frac{49}{60}>\frac{47}{60}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{11}+\frac{1}{12}+\frac{1}{13}+\frac{1}{14}+...+\frac{1}{25}>\frac{47}{60}\left(đpcm\right)\)

Khách vãng lai đã xóa
Trần Đại Nghĩa
29 tháng 8 2020 lúc 9:28

Mình có cách này hay hơn, bạn làm cách kia cũng được nhưng cách này thì nhanh và hợp lí hơn. Xin lỗi:)

\(\frac{1}{11}+\frac{1}{12}+\frac{1}{13}+\frac{1}{14}+...+\frac{1}{25}\)

\(=\left(\frac{1}{11}+\frac{1}{12}+\frac{1}{13}+\frac{1}{14}+\frac{1}{15}\right)+\left(\frac{1}{16}+\frac{1}{17}+\frac{1}{18}+\frac{1}{19}+\frac{1}{20}\right)+\left(\frac{1}{21}+\frac{1}{22}+\frac{1}{23}+\frac{1}{24}+\frac{1}{25}\right)\)

\(\frac{1}{11}+\frac{1}{12}+\frac{1}{13}+\frac{1}{14}+\frac{1}{15}>\frac{1}{15}+\frac{1}{15}+\frac{1}{15}+\frac{1}{15}+\frac{1}{15}=\frac{5}{15}=\frac{20}{60}\)

\(\frac{1}{16}+\frac{1}{17}+\frac{1}{18}+\frac{1}{19}+\frac{1}{20}>\frac{1}{20}+\frac{1}{20}+\frac{1}{20}+\frac{1}{20}+\frac{1}{20}=\frac{5}{20}=\frac{15}{60}\)

\(\frac{1}{21}+\frac{1}{22}+\frac{1}{23}+\frac{1}{24}+\frac{1}{25}>\frac{1}{25}+\frac{1}{25}+\frac{1}{25}+\frac{1}{25}+\frac{1}{25}=\frac{5}{25}=\frac{12}{60}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{11}+\frac{1}{12}+\frac{1}{13}+\frac{1}{14}+...\frac{1}{25}>\frac{20}{60}+\frac{15}{60}+\frac{12}{60}=\frac{47}{60}\left(đpcm\right)\)

Khách vãng lai đã xóa