Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Nhật Anh Thư
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Hải
Xem chi tiết
Phương Trịnh
26 tháng 3 2017 lúc 20:52

Theo tôi thấy thì chỉ có 1 trường hợp( đề đã nói rõ là các tia đều nằm giữa tia OA và OB)

O A B C D

Ta có AOD^=AOC^ + COD^ = 30+10 = 400 (1)

\(\dfrac{1}{2}\)AOB^ = \(\dfrac{1}{2}\)*80= 400 (2)

Từ (1) và(2)

=> OD là tia phân giác của AOB^

Trúc Quyên Ngô
27 tháng 3 2017 lúc 11:19

OABCD1030

* Trường hợp thứ nhất: Tia OD nằm khoảng giữa Tia OC và OB

Theo đề bài OC nằm giữa OA và OB

=> Góc COB = góc AOB - góc AOC = 800 - 300 = 500
Ta có OD nằm giữa OC và OB

=> Góc DOB = Góc COB - góc COD = 500 - 100 = 400

Mà OD nằm giữa OA, OB (1)

=> Góc DOA = góc AOB - góc DOB = 800 - 400 = 400

=> Góc DOA = góc DOB (2)

từ (1)(2) => OD là phân giác góc AOB

O A B C D 10

*Trường hợp thứ 2: Tia OD nằm giữa Tia OC,OA

Ta có OD nằm giữa OC, OA

=> Góc AOD = góc AOC - góc DOC = 300 - 100 = 200

OD nằm giữa OA, OB

=> Góc DOB = góc AOB - góc AOD = 800 - 200 = 600

Ta thấy góc AOD \(\ne\) góc DOB => OD không phải là tia phân giác góc AOB

Nguyễn Lê Thúy Nga
Xem chi tiết
Phạm Thị Mai Anh
9 tháng 7 2020 lúc 19:10

c) vi od la tia doi cua oa

=>aod=180

=> aoc ke bu voi cod

=> aoc+cod=180

120+cod=180

=>cod=180-120=60

vi oe la tia phan giac cja cod

=>coe=1/2cod=1/2x60=30

Vi boc<boe

=>boc+coe=boe

=>60+30=90=boe

vay boe =90

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Đức Khải
Xem chi tiết

Bài này vẽ hình dễ nên mk ko vẽ ạ

a) Ta có \(\widehat{AOC}< \widehat{AOB}\left(50^0< 100^0\right)\)

=> TIA OC NẰM GIỮA 2 TIA OA VÀ OB (1)

B) TA CÓ \(\widehat{AOC}+\widehat{BOC}=\widehat{AOB}\)

\(\Rightarrow\widehat{BOC}=100^0-50^0=50^0\)

\(\Rightarrow\widehat{BOC}=\widehat{AOC}\left(=50^0\right)\)(2)

TỪ (1) (2) SUY RA OC LÀ TIA PHÂN GIÁC CỦA \(\widehat{AOB}\)

C) TA CÓ : \(\widehat{AOB}+\widehat{AOD}=180^0\)(2 GÓC KỀ BÙ )

\(\Rightarrow\widehat{AOD}=180^0-100^0=80^0\)

MÀ \(\widehat{COD}=\widehat{AOC}+\widehat{AOD}\Rightarrow\widehat{COD}=130^0\)

CẬU CÓ THỂ THAM KHẢO BÀI LÀM TRÊN ĐÂY Ạ, CHÚC CẬU HỌC TỐT : )

Khách vãng lai đã xóa
Fudo
13 tháng 8 2020 lúc 13:10

Lâu rồi không làm toán lớp 6 nên có chỗ nào không hiểu thì hỏi nha !

                                                              Bài giải

O A B C D 110 o 50 o

a, Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia AB có : \(\widehat{AOC}< \widehat{AOB}\left(50^o< 100^o\right)\)

Nên tia OC nằm giữa hai tia OA và OB

b, Vì :

\(\hept{\begin{cases}\text{Tia OC nằm giữa hai tia OA và OB}\\\widehat{AOC}=\frac{1}{2}\widehat{AOB}\text{ }\left(\text{ }50^o=\frac{1}{2}\cdot100^o\text{ }\right)\\OB\text{ ; }OC\text{ cùng nằm trên một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA}\end{cases}}\)

Nên OC là tia phân giác \(\widehat{AOB}\)

c, Ta có : 

OC là tia phân giác \(\widehat{AOB}\text{ nên }\frac{1}{2}\widehat{AOB}=\widehat{BOC}=\frac{1}{2}\cdot100^o=50^o\)

Ta có : \(\widehat{BOC}\text{ và }\widehat{DOC}\text{ }\)là hai góc kề bù nên \(\widehat{BOC}+\widehat{DOC}=180^o\)

                                                                       \(\Rightarrow\text{ }50^o+\widehat{DOC}=180^o\text{ }\Rightarrow\text{ }\widehat{DOC}=130^o\)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyen Thanh Truc
Xem chi tiết
Anh cũng chỉ là con gái
2 tháng 5 2015 lúc 9:43

 

o d e c b a 60 120

a/ ob nằm giữa oa ,oc vì

aob < aoc

b/ vì ob nằm giữa, nên: cob + boa = aoc

                                    => cob = aoc - aob = 120 - 60 = 60 độ

c/ vì od là tia đối oa nên tạo góc doa = góc bẹt = 180 độ

vì doa > aoc

=> oc nằm giữa oa ,od

vì thế: doc + coa = doa

       => doc = doa - aoc = 180 - 120 = 60 độ

theo đề: oe là pg doc

=> doe = eoc = doc : 2 = 60 : 2 = 30 độ

vì eoc < cob

=> oc nằm giữa oe ,ob

vì thế: eob = eoc + cob = 30 : 60 = 90 độ

mik giải vậy bạn xem đúng ko

 

d ưi sja  aj
26 tháng 4 2017 lúc 20:35

cam on nha

vũ thị hồng
5 tháng 5 2017 lúc 22:26

a, Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA ta có :

AOB = 60 ; AOC = 120 => 0o < AOB < AOC (vì 0o < 60<120o)

=> tia OB nằm giữa 2 tia OA và OC . 

b, Vì tia OB nằm giữa 2 tia OA và OC nên ta có hệ thức : 

AOB + BOC = AOC

60o + BOC = 120o

=> BOC = 120o - 60o =60o

 Vậy BOC = 60.

c, Vì OD là tia đối của tia OA

=> DOA là góc bẹt , DOA = 180o

=> tia OC nằm giữa 2 tia OA và OD

Vì tia OC nằm giữa 2 tia OA và OD nên ta có hệ thức :

DOC + COA = DOA

DOC +120o = 180o 

=> DOC = 180- 120o =60o

Vậy DOC = 60o

Vì OE là tia pg của DOC 

=> DOE = EOC = DOC : 2 = 60: 2 = 30o

Vì 0o < EOC < COB

=> tia OC nằm giữa 2 tia OE và OB

=> EOB = EOC + COB = 30o + 60o = 90o

Vậy EOB = 90o

Hoàng Huyền Nhi
Xem chi tiết
Phạm Ngọc Anh
19 tháng 6 2018 lúc 10:29

Vì OA là tia phân giác của góc COD

➡️Góc COA = góc AOD = góc COD ÷ 2

Vì OB là tia phân giác của góc COE

➡️Góc COB = góc EOB = góc COE ÷ 2 

mà góc COA + góc COB = góc AOB = 90° 

➡️Góc AOD + góc BOE = 90°

➡️ góc AOD + AOC + COB + BOE = 90° + 90° = 180°

Vậy OD và OE là 2 tia đối nhau (đpcm)

Hok tốt~

TFBoys
Xem chi tiết
Tran Thi Thu Trang
Xem chi tiết
Nguyen King
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Việt Nga
23 tháng 7 2017 lúc 9:29

Ta có:\(\widehat{AOC}+\widehat{COD}=90độ\)

        \(30độ+\widehat{COD}=90độ\)

                       \(\widehat{COD}=90độ-30độ\)

                       \(\widehat{COD}=60độ\)

Ta có:\(\widehat{COB}+\widehat{BOD}=90độ\)

         \(60độ+\widehat{BOD}=90độ\)

                         \(\widehat{BOD}=90độ-60độ\)

                         \(\widehat{BOD}=30độ\)