Những câu hỏi liên quan
31. Vũ Thị Kim Ngân
Xem chi tiết
dảk dảk bruh bruh lmao
2 tháng 12 2023 lúc 17:34
Bình luận (0)
Thiện Nhân
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
29 tháng 12 2021 lúc 9:43

Tham khảo

 Cơ sở pháp lý của chế độ đẳng cấp Vác-na là bộ luật hà khắc Manu do giai thống trị người Arya đặt ra (bộ luật Manu quy định những người thuộc đẳng cấp dưới phải tôn kính và phục tùng không điều kiện những người thuộc đẳng cấp trên).
- Chế độ đẳng cấp Vác-na là hệ thống các quan hệ phân biệt về màu da, chủng tộc hết sức hà khắc bất công, vi phạm nghiêm trọng về nhân quyền; tạo ra vết rạn nứt sâu sắc trong xã hội ấn Độ cổ đại.
- Tuy nhiên, chế độ đẳng cấp Vác-na có vai trò nhất định trọng việc duy trì sự ổn định của xã hội Ấn Độ cổ đại, vì:
+ Chế độ đẳng cấp Vác-na được xây dựng đồng thời trên cơ sở pháp lý (bộ luật Manu) và cơ sở tôn giáo). Theo niền tin của các tín đồ Hin-đu giáo, các đẳng cấp được ra đời từ các bộ phận trên cơ thể của thần Brama:

 

Đẳng cấp Bra-man sinh ra từ miệng của thần.
Đẳng cấp Ksa-tri-a sinh ra từ vai và cánh tay của thần.
Đẳng cấp Vai-si-a sinh ra từ bụng và đùi của thần.
Đẳng cấp Su-đra sinh ra từ gót chân của thần.

 

=> Trong quan niệm của Hin-đu giáo, trật tự của các đẳng cấp là sản phẩm của thần linh, vì vậy không thể nào thay đổi được.
+ Do ra đời trên cơ sở pháp lý và tôn giáo nên chế độ đẳng cấp Vác-na góp phần quan trọng trong việc trấn áp sự phản kháng của các đẳng cấp dưới đối với đẳng cấp trên => xã hội Ấn Độ cổ đại duy trì được sự ổn định.
- Sự phân biệt đẳng cấp tồn tại dai dẳng trong lịch sử Ấn Độ. Cho tới ngày nay, những tàn dư của chế độ phân biệt đẳng cấp vẫn tồn tại trong lòng xã hội Ấn Độ hiện đại khiến hàng trăm triệu người Ấn Độ bị xa lánh, kì thị và ngược đãi.

Bình luận (1)
lê phúc hưng
Xem chi tiết

nx:thầy cô là người cha , người mẹ thứ 2 của chúng ta . Mà đã có những người thiếu lòng từ tốn ,thật đáng bị ........ Người có công ơn lớn lao như người cha mẹ sao lại có thể thiếu tôn trọng họ đc vậy. thật quá đáng .Là một con người có lòng khoan dung ,độ lượng ta phải biết giữ công lao lớn của thầy cô.

nghĩ rờ thui nha bn

Bình luận (0)
Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
15 tháng 2 2019 lúc 2:20

- Câu nói “Đèn nhà ai nhà nấy rạng” muốn ám chỉ những con người sống ích kỉ, hẹp hòi.

- Đây là lối sống đáng phê phán; nó khiến cho nhiều mối quan hệ bị rạn nứt và dẫn đến đổ vỡ. Những người chỉ biết lo gia đình mình yên ổn, sung sướng, sung túc; còn những gia đình khác xung quanh mình họ sống như thế nào thì cũng mặc kệ, bởi chẳng liên quan đến mình.

- Quan điểm sống ấy là thiếu ý thức cộng đồng, trong những hoàn cảnh cụ thể sẽ có lúc gây ra những hậu quả xấu cho xã hội và cho chính bản thân người đó.

Bình luận (0)
hoang tu quynh
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Hiền Trang
7 tháng 5 2022 lúc 15:28

Tham khảo

 

- Nét chính về kinh tế của nhà nước Chăm - Pa:

+ Sản xuất nông nghiệp trồng lúa nước là hoạt động kinh tế chủ yếu.

+ Các nghề gốm, đóng thuyền, khai thác lâm sản, đánh bắt cá… rất phát triển.

+ Với vị trí thuận lợi, trong nhiều thế kỉ, vương quốc Chăm - Pa trở thành cầu nối trao đổi, buôn bán thường xuyên với thương nhân các nước Trung Quốc, Ấn Độ, Ả-rập.

- Sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước Chăm - Pa:

Hãy trình trình bày những nét chính về kinh tế và vẽ sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước Chăm - Pa. (ảnh 1)

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
11 tháng 1 2017 lúc 4:20

Việc tả các loài chuột trong truyện rất sinh động, thực tế:

- Gọi họ hàng nhà chuột là “làng dài răng”, khi phấn chấn “dẩu mõm, quật đuôi”, lúc căng thẳng “không một cái tai nào nhích, không một cái răng nào nhe”

Tả riêng từng loại chuột cũng rất sinh động:

- Ông Cốm béo tốt, vai kẻ cả nên “lên giọng”

- Chuột Nhắt láu lỉnh, nhanh nhẩu, trở mặt cãi lí

- Anh Chù thật thà, không biết cãi lí, bị đẩy làm việc nguy hiểm

→ Các loại chuột tương ứng với với các loại người trong làng: Những kẻ có vai vế, có chút chữ nghĩa (ông Cống), kẻ có chức sắc “dở ông, dở thằng” (chuột Nhắt), người thấp cổ bé họng (chuột Chù)

Bình luận (0)
khanh le
Xem chi tiết
lạc lạc
13 tháng 12 2021 lúc 13:41

tham khảo

undefined

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Linh Nguyễn
1 tháng 4 2017 lúc 20:26

- Câu nói “Đèn nhà ai nhà nấy rạng” muốn ám chỉ những con người sống ích kỉ, hẹp hòi.

- Đây là lối sống đáng phê phán; nó khiến cho nhiều mối quan hệ bị rạn nứt và dẫn đến đổ vỡ. Những người chỉ biết lo gia đình mình yên ổn, sung sướng, sung túc; còn những gia đình khác xung quanh mình họ sống như thế nào thì cũng mặc kệ, bởi chẳng liên quan đến mình.

- Quan điểm sống ấy là thiếu ý thức cộng đồng, trong những hoàn cảnh cụ thể sẽ có lúc gây ra những hậu quả xấu cho xã hội và cho chính bản thân người đó.


Bình luận (0)
Hiiiii~
1 tháng 4 2017 lúc 20:26

- Câu nói “Đèn nhà ai nhà nấy rạng” muốn ám chỉ những con người sống ích kỉ, hẹp hòi.

- Đây là lối sống đáng phê phán; nó khiến cho nhiều mối quan hệ bị rạn nứt và dẫn đến đổ vỡ. Những người chỉ biết lo gia đình mình yên ổn, sung sướng, sung túc; còn những gia đình khác xung quanh mình họ sống như thế nào thì cũng mặc kệ, bởi chẳng liên quan đến mình.

- Quan điểm sống ấy là thiếu ý thức cộng đồng, trong những hoàn cảnh cụ thể sẽ có lúc gây ra những hậu quả xấu cho xã hội và cho chính bản thân người đó.

Bình luận (0)
Ngô Gia Ân
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Bé
17 tháng 5 2016 lúc 16:09

Các vua triều Minh đó thi hành nhiều biện pháp nhằm khắc phục, phát triển kinh tế. Đầu thế kỷ XIV quan hệ sản xuất TBCN đó xuất hiện ở TQ, biểu hiện trong các ngành nông nghiệp, thủ công nghiệp, thương nghiệp. 
- Thủ công nghiệp: Xuất hiện của các công trường thủ công, sản xuất trờn quy mô lớn, có lao động làm thuê; quan hệ giữa chủ xưởng với người làm thuê là “chủ xuất vốn”, “thợ xuất sức”. 
- Thương nghiệp: Phát triển, đặc biệt là ngoại thương. Thành thị xuất hiện nhiều và mở rộng, tập trung đụng dân cư, sầm uất như Nam Kinh,B.Kinh. 
- Nông nghiệp: Có bước tiến về kĩ thuật canh tác, sản lượng lương thực tăng.

Bình luận (0)
Nguyễn Thế Bảo
17 tháng 5 2016 lúc 16:12

Nhận xét: 

- Xã hội phong kiến Trung Quốc lâm vào tình trạng suy thoái.

Những điểm đó là:

- Thủ công nghiệp: xuất hiện các xưởng lớn và quan hệ giữa chủ và người làm thuê 
- Thương nghiệp: phat triển mạnh => thành thị trở nên phồn thịnh 

Chúc bạn học tốt!hihi

Bình luận (0)
Nguyễn Hương Giang
17 tháng 5 2016 lúc 16:19

Xã hội Trung Quốc thời Minh - Thanh :

- Xã hội phong kiến lâm vào tình trạng suy thoái

- Vua, quan lao vào cuộc sống xa hoa, trụy lạc bỏ bê việc nước

- Nông dân, thợ thủ công phải nộp tô thuế nặng nề và phải đi phu phen, tạp dịch

- Xây dựng nhiều công trình tốn kém, tổn hại sức dân...

Những biểu hiện mầm mống tư bản :

- Xuất hiện nhiều công trường thủ công được chuyên môn hóa, thuê nhiều công nhân

- Thông thương trong nước và với nước ngoài được mở rộng

Bình luận (0)