Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
võ thị thắm
Xem chi tiết
Nguyễn Phương ngAN
Xem chi tiết
Lê Hoàng Linh
Xem chi tiết
๖ۣۜBá ๖ۣۜVươηɠ
Xem chi tiết
Duc Loi
28 tháng 5 2018 lúc 21:32

a) Theo bài ra, ta có:

        \(\overline{abbc}=\overline{ab}.\overline{ac}.7\)

\(\Rightarrow\overline{ab}.100+\overline{bc}=\overline{ab}.\overline{ac}.7\)

\(\Rightarrow100+\frac{\overline{bc}}{\overline{ab}}=\overline{ac}.7\)

Ta thấy : \(\frac{10}{90}\le\frac{\overline{bc}}{\overline{ab}}\le\frac{91}{10}\)

\(\Rightarrow100+\frac{10}{90}\le100+\frac{\overline{bc}}{\overline{ab}}\le100+\frac{91}{10}\)

\(\Rightarrow\frac{901}{9}\le100+\frac{\overline{bc}}{\overline{ab}}\le\frac{1091}{10}.\)

Ta thấy: \(\overline{ac}\in N\Rightarrow\overline{ac}.7\in N\)

Mà \(\overline{ac}.7⋮7\Rightarrow\overline{ac}.7=105\)

\(\Rightarrow\overline{ac}=105:7=15\Rightarrow a=1;c=5\)

\(\Rightarrow100+\frac{\overline{bc}}{\overline{ab}}=105\Rightarrow\frac{\overline{bc}}{\overline{ab}}=105-100=5\)

\(\Rightarrow\overline{bc}=5.\overline{ab}\Rightarrow b.10+c=50.a+5b\)

\(\Rightarrow5b+5=50\Rightarrow5b=50-5=45\)

\(\Rightarrow b=45:5=9.\)

                                  Vậy \(a=1;b=9;c=5.\)

b) Theo bài ra, ta có:

     \(A=\frac{1}{2}\left(7^{2012^{2015}}-3^{92^{94}}\right)\)

 Vì \(7>3;2012>92;2015>94\Rightarrow7^{2012^{2015}}>3^{92^{94}}\)      

\(\Rightarrow7^{2012^{2015}}-3^{92^{94}}\)là một số tự nhiên.

     \(2012\equiv0\left(mod4\right)\)

\(\Rightarrow2012^{2015}\equiv0\left(mod4\right)\)

\(\Rightarrow2012^{2015}=4m\left(m\in N\right)\)

\(\Rightarrow7^{2012^{2015}}=7^{4m}=\left(7^4\right)^m=\overline{...1}^m=\overline{...1}.\)

          \(92\equiv0\left(mod4\right)\)

\(\Rightarrow92^{94}\equiv0\left(mod4\right)\)

\(\Rightarrow92^{94}=4n\left(n\in N\right)\)

\(\Rightarrow3^{92^{94}}=3^{4n}=\left(3^4\right)^n=\overline{...1}^n=\overline{...1}.\)

Thay vào, ta được :

      \(A=\frac{1}{2}\left(\overline{...1}-\overline{...1}\right)\)

 \(\Rightarrow A=\frac{1}{2}\left(\overline{...0}\right)\)

\(\overline{...0}\)là một số tự nhiên chia hết cho 10 \(\Rightarrow\)nó chia hết cho 2

\(\Rightarrow\)\(A\)là một số tự nhiên có chữ số tận cùng là 0 hoặc 5 

\(\Rightarrow A⋮5.\)

Vậy A là một số tự nhiên chia hết cho 5.

\(\)

lê kim phượng
Xem chi tiết
Dương Hoàng Anh Văn ( Te...
Xem chi tiết
Thư Nguyễn
24 tháng 5 2017 lúc 18:55

Có abbc < 10 000

=> ab.ac.7 < 10 000

=> ab.ac < 1429

=> a0.a0 <1429 (a0 là số 2 chữ số kết thúc = 0)

=> a0 < 38

=> a <= 3

_ Với a = 3 ta có:

3bbc = 3b.3c.7

Ta thấy 3b.3c.7 > 30.30.7 = 6300 > 3bbc => loại

_ Với a = 2 ta có:

2bbc = 2b.2c.7

Ta thấy 2b.2c.7 > 21.21.7 = 3087 > 2bbc => loại 

=> a chỉ có thể = 1

Ta có: 1bbc = 1b.1c.7

Có 1bbc > 1b.100 => 1c.7 > 100 => 1c > 14 => c >= 5

Lại có 1bbc = 100.1b + bc < 110.1b ( Vì bc < 1b.10)

=> 1c.7 < 110 => 1c < 16 => c < 6

Vậy c chỉ co1 thể = 5

Ta có: 1bb5 = 1b.15.7 => 1bb5 = 1b.105

<=> 100.1b+b5 = 1b.105b

<=> b5 = 5.1b

<=> 10b + 5 = 5.(10 + b)

=> b = 9

Vậy a = 1, b = 9, c = 5

Son Goku
Xem chi tiết
Fudo
8 tháng 3 2018 lúc 22:02

Số a ; b ; c là : 1 ; 9 ; 5

Son Goku
11 tháng 3 2018 lúc 21:33

giải đầy đủ ra cơ mà bn

ĐỖ THỊ LƯƠNG
Xem chi tiết
anh_hung_lang_la
30 tháng 4 2016 lúc 9:49

Có abbc < 10.000 

=> ab.ac.7 < 10000 

=> ab.ac < 1429 

=> a0.a0 < 1429 (a0 là số 2 chữ số kết thúc = 0) 

=> a0 < 38 

=> a <= 3 

+) Với a = 3 ta có 

3bbc = 3b.3c.7 

Ta thấy 3b.3c.7 > 30.30.7 = 6300 > 3bbc => loại 

+)Với a = 2 ta có 

2bbc = 2b.2c.7 

Ta thấy 2b.2c.7 > 21.21.7 = 3087 > 2bbc => loại ( là 21.21.7 vì b và c khác 0 nên nhỏ nhất = 1) 

=> a chỉ có thể = 1 

Ta có 1bbc = 1b.1c.7 

có 1bbc > 1b.100 => 1c.7 > 100 => 1c > 14 => c >= 5 

lại có 1bbc = 100.1b + bc < 110.1b ( vì bc < 1b.10) 

=> 1c.7 < 110 => 1c < 16 => c < 6 

vậy c chỉ có thể = 5 

ta có 1bb5 = 1b.15.7 => 1bb5 = 1b.105 

<=> 100.1b + b5 = 1b.105b 

<=> b5 = 5.1b 

<=> 10b + 5 = 5.(10+b) 

=> b = 9 

vậy số abc là 195

Nguyễn Lê Trà My
Xem chi tiết