Những câu hỏi liên quan
Linhkimngoc
Xem chi tiết
qlamm
1 tháng 12 2021 lúc 23:32

25. D

24. A

23. A

22. B

21. B

20. A

18. A

17. A

16.C

Bình luận (0)
hânthu
Xem chi tiết
Thư Phan
29 tháng 12 2021 lúc 16:02

B. đối lưu, bình lưu, tầng cao của khí quyển.

Bình luận (0)
Good boy
29 tháng 12 2021 lúc 16:02

B

Bình luận (0)
Mỹ Hiền
29 tháng 12 2021 lúc 16:12

b

Bình luận (0)
NGUYỄN HÀ GIANG
Xem chi tiết
Anti Spam - Thù Copy - G...
9 tháng 3 2021 lúc 21:42

1/

Tầng khí quyểnĐặc điểm
Tầng đối lưu

-Mật độ không khí dày đặc.

-Không khí chuyển động theo chiều thẳng đứng.

-Nơi sinh ra các hiện tượng mây, mưa, sấm sét,...

Tầng đối lưu

-Mật độ không khí loãng.

-Có lớp ôdôn.

Các tầng cao của khí quyển

-Mật độ không khí cực loãng.

-Xuất hiện các hiện tượng cực quang, sao băng,...

-Tầng đối lưu có ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống con người, vì:

+Là nơi cung cấp không khí cho động, thực vật và con người hít thở.

+Là nơi sinh ra các hiện tượng mây, mưa,...

2/

TRƯỜNG THPT CHUYÊN HÀ NỘI – AMSTERDAM TỔ ĐỊA - GDCD HƯỚNG DẪN ÔN TẬP MÔN ĐỊA LÍ – LỚP 6 TUẦN 4

-Các loại gió chính hoạt động trên Trái Đất: gió Tín phong (mậu dịch), gió Tây ôn đới, gió Đông cực.

3/

-Độ nóng lạnh của không khí gọi là nhiệt độ không khí.

-Sự thay đổi nhiệt độ không khí phụ thuộc vào các yếu tố:

+Tùy theo vị trí gần biển hay xa biển: vì lục địa có đặc điểm mau nóng, mau nguội và biển có đặc điểm lâu nóng, lâu nguội nên vào mùa hạ nhiệt độ cao => đất liền nóng và biển sẽ mát hơn nhưng khi vào mùa đông nhiệt độ thấp => đất liền lạnh và biển sẽ ấm hơn.

+Tùy theo độ cao: vì càng lên cao nhiệt độ không khí càng giảm.

+Tùy theo vĩ độ: vì nhiệt độ không khí giảm dần từ Xích đạo về hai cực.

Bình luận (0)
Dieu Linh Dang
Xem chi tiết
Minh Nhân
6 tháng 8 2021 lúc 15:48

D. tầng đối lưu.

 
Bình luận (0)
nthv_.
6 tháng 8 2021 lúc 15:49

B

Bình luận (0)
Dũng
6 tháng 8 2021 lúc 15:49

D

Bình luận (0)
khánh ngô vy
Xem chi tiết
Nguyễn acc 2
15 tháng 1 2022 lúc 14:05

A. Bình lưu, tầng cao của khí quyển, đối lưu.

B. Đối lưu, tầng cao của khí quyển, bình lưu

C. Bình lưu, đối lưu, tầng cao của khí quyển

D. Đối lưu, bình lưu, tầng cao của khí quyển

Bình luận (0)
Đỗ Thành Trung
15 tháng 1 2022 lúc 14:07
Bình luận (1)
Lê Phạm Phương Trang
15 tháng 1 2022 lúc 14:07

D

Bình luận (0)
Nhật Linh 6.5
Xem chi tiết
Long Sơn
9 tháng 3 2022 lúc 7:39

A

Bình luận (0)
phạm
9 tháng 3 2022 lúc 7:39

A

Bình luận (0)
Duy Nam
9 tháng 3 2022 lúc 7:39

A

Bình luận (0)
Đặng Thu Hà
Xem chi tiết
Đinh Thị Tuyết
26 tháng 4 2022 lúc 23:38

1. Các tầng cao của khí quyển.

2. Than đá thuộc nhóm khoáng sản nhiên liệu (năng lượng)

3. Nước tồn tại ở dạng lỏng, rắn, hơi.

Bình luận (0)
Hiếu_LH
2 tháng 5 2022 lúc 16:31

1. Các tầng cao của khí quyển.

2. Than đá thuộc nhóm khoáng sản nhiên liệu (năng lượng)

3. Nước tồn tại ở dạng lỏng, rắn, hơi.

Bình luận (0)
sy pham van
Xem chi tiết
Ar 🐶
20 tháng 3 2023 lúc 19:55

A

Bình luận (0)
Khôi Nguyênx
20 tháng 3 2023 lúc 19:57

A

Bình luận (0)
trần nguyễn nhật hào
27 tháng 4 2023 lúc 20:01

a

Bình luận (0)
nguyenminhduc
Xem chi tiết
an nguyên
11 tháng 3 2022 lúc 20:43

1-A ; 2-B

Bình luận (1)
Minh Hồng
11 tháng 3 2022 lúc 20:45

A.Lớp vỏ khí

Câu 1: Dựa vào đặc tính của lớp khí, người ta chia khí quyển thành mấy tầng?

A. 3 tầng.        B. 4 tầng.                 C. 2 tầng.              D. 5 tầng

Câu 2: Từ mặt đất trở lên, có các tầng khí quyển lần lượt nào dưới đây?

A. bình lưu, tầng cao của khí quyển, đối lưu.

B. đối lưu, bình lưu, tầng cao của khí quyển.

C. bình lưu, đối lưu, tầng cao của khí quyển.

D. đối lưu, tầng cao của khí quyển, bình lưu.

Câu 3: Theo anh chị các hiện tượng khí tượng như: mây, mưa, sấm, chớp... hầu hết xảy ra ở:

A.tầng đối lưu.    B.tầng bình lưu.     C.tầng nhiệt     .D.tầng cao của khí quyển.

B.Thời tiết và khí hậu :

Câu 4: Khối khí lạnh hình thành ở vùng nào sau đây?

A. Vùng vĩ độ thấp.

B. Vùng vĩ độ cao.

C. Biển và đại dương.

D. Đất liền và núi.

 

Câu 5: Đặc điểm nào sau đây không đúng với khí hậu đới nóng?

A. Góc chiếu của ánh sáng Mặt Trời rất nhỏ.

B. Lượng mưa trung bình từ 1000 - 2000 mm. 

C. Gió Tín phong thổi thường xuyên quanh năm.

D. Nắng nóng quanh năm và nền nhiệt độ cao.

Câu 6: Khi không khí đã bão hòa mà vẫn được cung cấp thêm hơi nước thì

A. hình thành độ ẩm tuyệt đối.

B. tạo thành các đám mây.

C. sẽ diễn ra hiện tượng mưa.

D. diễn ra sự ngưng tụ.

                        C. Biến đổi khí hậu

Câu 6: Đâu là biểu hiện của biến đổi khí hậu?

A. Nhiệt độ không khí tăng, khí hậu trái đất nóng lên,... 

B.  biến động trong chế độ mưa, lượng mưa, gia tăng tốc độ tan băng

C. gia tăng các hiện tượng thời tiết cực đoan như bão, lũ lụt, hạn hán... 

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 7: Biểu hiện chủ yếu của biến đổi khí hậu là

A. nhiệt độ Trái Đất tăng.

B. số lượng sinh vật tăng.

C. mực nước ở sông tăng.

D. dân số ngày càng tăng.

Câu 8: Trong khi xảy ra thiên tai ta nên làm gì?

A. Dự trữ lương thực

B. Vệ sinh, dọn dẹp nơi ở

C. Ở nơi an toàn, hạn chế di chuyển

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 9: Đâu là biện pháp giảm ô nhiễm môi trường?

A. Tăng cường trồng rừng

B. Nước thải công nghiệp thải trực tiếp ra môi trường

C. Sử dụng nặng lượng tái tạo thay cho những năng lượng khai thác tự nhiên

D. A và C đúng

 

D. Động đất và núi lủa

Câu 10: Sự di chuyển của các địa mảng là nguyên nhân gây ra loại thiên tai nào sau đây?

A.bão, dông lốc.

B.lũ lụt, hạn hán.

C.núi lửa, động đất.

D.lũ quét, sạt lở đất.

 

Câu 11: Theo anh chị đâu là mảng đại dương của lớp vỏ Trái Đất?

A.Mảng Bắc Mĩ.

B.Mảng Phi.

C.Mảng Á – Âu.

D.Mảng Thái Bình Dương.

 

Câu 12: Khi hai mảng tách xa nhau sẽ xảy ra hiện tượng nào sau đây?

A. Các dãy núi cao, núi lửa và bão hình thành.

B. Động đất, núi lửa và lũ lụt xảy ra nhiều nơi.

        C. Bão lũ, mắc ma phun trào diễn ra diện rộng.

D. Mắc ma trào lên và tạo ra các dãy núi ngầm.

 

Bình luận (0)
Ruynn
11 tháng 3 2022 lúc 20:45

1A
2B
3A
4B
5A
6C
7A
8D
9D
10C
11D
12D

Bình luận (0)