Cho điểm A (60°B,30°T), thì điểm này nằm ở đâu
Cho AB =4cm
a)Những điểm cách A một khoảng 1,5 cm thì nằm ở đâu?
Những điểm cách B một khoảng 2cm thì nằm ở đâu ?
b)Có điểm nào vừa cách A 1,5 cm vừa cách B 2cm khong ?
Cho điểm X (60 0 B, 35 0 T), điểm này nằm ở:
A. bán cầu Bắc và nửa cầu Đông.
B. bán cầu Nam và nửa cầu Đông.
C. bán cầu Bắc và nửa cầu Tây.
D.bán cầu Bắc và nửa cầu Đông.
cho điểm x 60 độ bắc và 35 độ tây hỏi điểm này nằm ở
Cho điểm X (600 B, 350 T), điểm này nằm ở
Hai điện tích điểm và đặt tụ do tại hai điểm tương ứng A, B cách nhau 60 cm trong chân không. Phải đặt điện tích q3 ở đâu, có dấu và độ lớn như thế nào để cả hệ nằm cân bằng?
A.Đặt q3 = -8 trên đường thẳng AB, trong đoạn AB và cách A là 5 cm.
B.Đặt q3 = -4 trên đường thẳng AB, ngoài đoạn AB và cách A là 5 cm.
C.Đặt q3 = -8 trên đường thẳng AB, ngoài đoạn AB và cách A là 60 cm.
D.Đặt q3 = -4 trên đường thẳng AB, trong đoạn AB và cách A là 15 cm.
cho tam giác ABC có góc BAC=90.Trên nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng AB có chứa điểm C,vẽ tia Ax sao cho góc BAx=30 ,tia này cắt BC ở M.a tính số đo góc CAx b, CTR điểm M nằm giữa hai điểm B và C c,vẽ tia Ay sao cho góc BAy=60 tính số đo góc xAy
ban nao giai ho m tick cho
Hai điện tích điểm q 1 = 2 µC và q 2 = −8µC đặt tự do tại hai điểm tương ứng A, B cách nhau 60 cm, trong chân không. Phải đặt điện tích q 3 ở đâu, có dấu và độ lớnnhư thế nào để cả hệ nằm cân bằng?
A. Đặt q 3 = −8µC trên đường thẳng AB, trong đoạn AB và cách A là 5 cm.
B. Đặt trên đường thẳng AB, ngoài đoạn AB và cách A là 5 cm.
C. Đặt q 3 = −8 µC trên đường thẳng AB,ngoài đoạn AB và cách A là 60 cm.
D. Đặt q 3 =−4 µC trên đường thẳng AB, trong đoạn AB và cách A là 15 cm.
Đáp án C
Để hệ cân bằng thì các điện tích đặt thẳng hàng và dấu “xen kẽ nhau" và q3 phải nằm gần q1 hơn như hình vẽ. Mỗi điện tích sẽ chịu tác dụng hai lực ngược hướng nhau và độ lớn bằng nhau:
Cân bằng: q 3 : k q 1 q 3 r 13 2 = k q 2 q 3 r 23 2 ⇒ r 13 = 60 c m
Cân bằng: q 1 : k q 3 q 1 r 31 2 = k q 2 q 1 r 21 2 ⇒ q 3 = - 8 μ C
Hai điện tích điểm q 1 = 2 μ C và q 2 = - 8 μ C đặt tụ do tại hai điểm tương ứng A, B cách nhau 60 cm trong chân không. Phải đặt điện tích q3 ở đâu, có dấu và độ lớn như thế nào để cả hệ nằm cân bằng?
A. Đặt q3 = -8 μ C trên đường thẳng AB, trong đoạn AB và cách A là 5 cm.
B. Đặt q3 = -4 μ C trên đường thẳng AB, ngoài đoạn AB và cách A là 5 cm.
C. Đặt q3 = -8 μ C trên đường thẳng AB, ngoài đoạn AB và cách A là 60 cm.
D. Đặt q3 = -4 μ C trên đường thẳng AB, trong đoạn AB và cách A là 15 cm.
Một người nhìn vào bể nước theo phương IM thì thấy ảnh của một điểm O trên đáy bể (Hình 51.1 SBT trang 104). Điểm O có thể nằm ở đâu?
A. Trên đoạn AN
B. Trên đoạn NH
C. Tại điểm N
D. Tại điểm H
Chọn câu B. Trên đoạn NH.
Vì theo định luật khúc xạ ánh sáng tia sáng truyền từ nước sang không khí có góc tới nhỏ hơn góc khúc xạ nên điểm O sẽ nằm trong đoạn NH để cho ảnh O’ nằm trên đáy bể.
Câu Hỏi : Hai gương phẳng G1 và G2 đặt cạnh nhau và có mặt phản xạ hợp với nhau một góc x . Một nguồn sáng điểm S nằm trong hai gương . Các ảnh của S cho bởi hệ gương này nằm ở đâu ?
A. nằm tại các đỉnh của đa giác đều
B. nằm trên một đường tròn
C. nằm cách S những khoảng cách bằng nhau
D. nằm cách gương những khoảng cách bằng nhau