Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Anh Nguyễn
Xem chi tiết
Lương Thị Thanh Hoài
27 tháng 12 2016 lúc 21:01

1.Đặc điểm thực vật của cây ăn quả:

-Rễ: Chủ yếu là rễ cọc gồm 2 loại rễ:

+Rễ cái: to,khỏe,đâm sâu xuống đất từ 1-10m giúp cây đứng vững và hút nước,chất dinh dưỡng nuôi cây.

+Rễ con: nhỏ,nhiều,mọc ra từ rễ cái, lan trên mặt đất có độ sâu từ 0,1-1,0m.Rễ con hút nước,chất dinh dưỡng cho cây.

-Thân:

Thân cây ăn quả chủ yếu là thân gỗ, cứng,cao, nhiều cành

Hỏi đáp Công nghệ

-Hoa: Cây ăn quả có 3 loại hoa:

+Hoa cái:Nhụy phát triển

+Hoa đực:Nhị phát triển

+Hoa lưỡng tính: Có cả nhụy và nhị phát triển

-Qủa và hạt:

+Có 2 loại quả: quả thịt,quả hạch

+Số lượng,màu sắc của hạt tùy thuộc vào từng loại hạt

Lương Thị Thanh Hoài
27 tháng 12 2016 lúc 21:06

2.Ở địa phương em để tiến hành nhân giống cây ăn quả dùng phương pháp:

-Giâm,chiết,ghép: Loại cây:xoài,nhãn,bưởi,chanh,quất,....

-Gieo hạt:xoài,nhãn,vải,bưởi,chanh,quất,mít,.....

Chúc bạn thi tốt!!!!!

Anh Đào
Xem chi tiết
︵✰Ah
2 tháng 2 2021 lúc 10:44

Giá trị quan trọng nhất cây ăn quả: là nguồn nguyên liệu cung cấp cho các nhà máy chế biến bánh kẹo, đồ hộp, rượu,… Ngoài ra, quả còn là mặt hàng xuất khẩu có hiệu quả kinh tế cao. Vì nghề trồng cây ăn quả ngoài các giá trị trên thì mục đích chính của nghề luôn là đem lại hiệu quả kinh tế.

Trần Ái Linh
2 tháng 2 2021 lúc 11:06

- Các giá trị của cây ăn quả: giá trị dinh dưỡng, khả năng chữa một số bệnh, nguyên liệu cho các nhà máy chế biến, góp phần bảo vệ môi trường sinh thái.- Trong các giá trị đó, giá trị quan trọng nhất  là nguồn nguyên liệu cung cấp cho các nhà máy chế biến như bánh kẹo, đồ hộp, rượu,…

Các sản phẩm của cây ăn quả sau khi được chế biến sẽ mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn khi chưa chế biến, góp phần phát triển kinh tế.

Nhi Nguyen
Xem chi tiết
Etherious Natsu Dragneel
19 tháng 11 2016 lúc 16:51

Từ xưa đến nay trái cây luôn là nguồn thức ăn có sẵn trong tự nhiên của con người, giá trị dinh dưỡng và sinh tố của các loại quả đã khiến trái cây luôn đựơc con người sử dụng ngày càng nhiều trong cuộc sống đời thường. Theo tài liệu nghiên cứu của FAO sản lượng các loại trái cây toàn thế giới thời kỳ 1989-1991 là 352 triệu tấn/năm, đến năm 2000 đã tăng lên đạt 429.4 triệu tấn/năm (tăng 22%). Năm 2000 sản lượng bình quân đầu người trên thế giới là 73kg. Năm 2000 tốc độ tiêu thụ trái cây tăng lên rõ rệt, trong khi các loại nông sản chủ yếu khác đều giảm đi.

Rau quả chiếm vị trí đáng kể trong cơ cấu nông sản xuất khẩu ở nhiều nước trên thế giới. Theo FAO tỷ trọng rau quả trong tổng giá trị nông sản xuất khẩu năm 1996 ở một số nước như sau: Trung Quốc 23.8%; Thái Lan 18.1% ; Hàn Quốc 14.4%.

Theo số liệu thống kê trong những năm gần đây (1996-2000), diện tích cây ăn quả cả nước tăng lên nhanh và liên tục, từ 260.9 ngàn ha năm 1996 lên đến 438.8 ngàn ha vào năm 2000
Giá trị sản xuất cây ăn quả trong 5 năm qua cũng tăng lên liên tục, song tốc độ tăng chưa tương xứng với mức tăng diện tích trồng, vì cây ăn quả phải trải qua một thời kỳ chăm sóc từ 2 đến 4 năm mới bắt đầu có quả và năng suất sẽ tăng lên dần. Do vậy tỷ trọng cây ăn quả trong cơ cấu giá trị sản xuất trồng trọt trong 5 năm qua không tăng, bình quân là 8.3%. Tính ra năm 2000 cây ăn quả mới chiếm 7.9% tổng giá trị sản xuất nông nghiệp cả nước.

le thi minh thu
Xem chi tiết
Trần Thị Loan
8 tháng 9 2015 lúc 21:00

Ta có sơ đồ:

chiều rộng chiều dài 30m

Hiệu số phần bằng nhau là: 2 - 1 = 1 (phần)

Chiều rộng hình chữ nhật là: 30 : 1 = 30 (m)

Chiều dài hình chữ nhật là: 30 x 2 = 60 (m)

Diện tích mảnh đất là: 30 x 60 = 1800 (m2)

Số cây nhãn trồng trên mảnh đất đó là: 1800 : 10 = 180 (cây)

ĐS: 

Bạch Tuyết
Xem chi tiết
TRỊNH ĐỨC AN
Xem chi tiết
Trương Quỳnh Trang
Xem chi tiết
Hà Việt Chương
24 tháng 5 2017 lúc 15:33

Yêu cầu kĩ thuật việc gieo trồng:

- Thời vụ trồng: phụ thuộc vào khí hậu từng vùng sinh thái.

- Khoảng cách: Đối với đất tốt ở vùng đồng bằng, trồng với khoảng cách 8m x 8m. Đối với đất đồi, trồng với khoảng cách 7m x 7m hay 6m x 8m

Tuỳ thuộc vào loại đất mà có khoảng cách trồng và mật độ khác nhau.

- Đào hố, bón phân lót: Tiến hành đào hố, kích thước hố tuỳ theo từng loại đất. Sau đó trộn lớp đất mặt đào lên với phân bón (phân hữu cơ và phân hoá học) để bón lót vào hố trước khi trồng 1 tháng.

Yêu cầu kĩ thuật việc chăm sóc:

- Làm cỏ vun sới: Tiến hành làm cỏ, vun xới quanh gốc cây để diệt cỏ dại, làm mất nơi ẩn náu của sâu, bệnh và làm đất tơi xốp. Hàng năm có thể dùng bùn ao hay phù sa vun vào gốc một lớp mỏng từ 5 – 10cm từ gốc cây rộng ra cho hết tán cây.

- Bón phân thúc vào 2 thời kì quan trọng là khi ra hoa (tháng 2 – 3) và sau khi thu hoạch quả (tháng 8 – 9) bằng phân chuồng hoại từ 30 – 50kg/cây và phân hoá học với lượng tối đa cho 1 cây: 1,5 – 2kg đạm; 1 – 1,5kg lân; 1,5 – 2kg kali.

- Tưới nước: Tháng đầu tiên sau khi trồng cần tưới nước giữ ẩm cho cây theo định kì 1 – 2 ngày/lần. Tháng thứ hai định kì 3 – 5 ngày/lần. Tưới từ ngoài vào trong gốc.

- Tạo hình, sửa cành: Cắt bỏ các cành vượt, cành bị sâu bệnh, cành nhỏ.

- Phòng trừ sâu bệnh: bọ xít, sâu đục quả…

Đặng Đức Thịnh
Xem chi tiết
Bùi Quang Minh
Xem chi tiết