Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
ly anh tho
Xem chi tiết
Trang
Xem chi tiết
nguyễn thanh huyền
Xem chi tiết
Thùy Dương
25 tháng 3 2017 lúc 19:23

Giả sử d là ƯCLN của a và a+2

\(\Rightarrow n⋮d\) ; \(n+2⋮d\)

\(\Rightarrow n+2-n⋮d\)

\(\Rightarrow2⋮d\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}d=1\\d=2\end{cases}}\)

TH1: n chẵn => n+2 chẵn => UCLN(n;n+2)=2

TH2 : n lẻ => n+2 lẻ => UCLN(n;n+2)=1

b/ TH1: n lẻ thì n và n+2 nguyên tố cùng nhau => BCNN=n(n+1)

 TH2: n chẵn thì n=2k, n+2=2(k +1) và k; k+1 nguyên tố cùng nhau => BCNN= 2k(k+1)\(=\frac{n.\left(n+2\right)}{2}\)

Ly Anh Tho
Xem chi tiết
Bui Duy Thai
Xem chi tiết
Dức Hoàng Hải
8 tháng 3 2015 lúc 13:55

nhầm UCLN là 1

BCNN là 3

Bùi Quang Khải
Xem chi tiết
Louise Francoise
Xem chi tiết
Truy kích
23 tháng 11 2016 lúc 18:18

Bài 1:

Gọi UCLN(24n+7;18n+5)=d

Ta có:

[3(24n+7)]-[4(18n+5)] chia hết d

=>[72n+21]-[72n+20] chia hết d

=>1 chia hết d => d=1

=>UCLN(24n+7;18n+5)=1

b)Gọi UCLN(18n+2;30n+3)=d

Ta có:

[5(18n+2)]-[3(30n+3)] chia hết d

=>[90n+10]-[90n+9] chia hết d

=>1 chia hết d => d=1

=>UCLN(18n+2;30n+3)=1

 

Lê Nhật Phúc
Xem chi tiết
Louise Francoise
Xem chi tiết