Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
lyli
Xem chi tiết
Mai Anh
2 tháng 12 2017 lúc 12:01

1)do 72=23.32

nên ít nhất trong 2 số a, b có một số chia hết cho 2

giả sử a chia hết cho 2 => b=42-a cũng chia hết cho 2

=> a và b đều chia hết cho 2.

tương tự ta cũng có a và b chia hết cho 3

=> a và b đều chia hết cho 6.

dễ thấy 42=36+6=30+12=18+24 (tổng 2 số chia hết cho 6)

trong 3 tổng trên chỉ có cặp 18 và 24 là thỏa mãn.

=> a=18 và b=24

2)Đặt ƯCLN(a;b)=d

Vậy a=dm   ;  b=dn      (m>n vì a-b là số nguyên dương)

a-b=dm-dn=d.(m-n)=7=7.1=1.7

Với d=7 thì ƯCLN(a;b)=7, Mà a.b=ƯCLN(a;b).BCNN(a;b) => a.b=7.140=980

Khi đó: a=7m ; b=7n  => a.b=7m.7n=49.m.n=980 => m.n =20=5.4=10.2 (do m>n nên không có trường hợp 4.5 và 2.10

      + Khi m=5 ; n=4 thì a=7.5=35 ; b=7.4=28

      +Khi m=10 ; n=2 thì a=7.10=70 ; b=7.2=14

Với d=1 thì ƯCLN(a;b)=1 => a.b=1.140=140

Khi đó: a=1m=m ; b=1n=n  =>

a.b=m.n=140 => m.n=140.1=35.4=28.5=70.2

<=> a.b=140.1=35.4=28.5=70.2

Đó chính là các giá trị a,b thỏa mãn

cn mấy ý khác bn dựa vào tự làm nha!

Mai Anh
2 tháng 12 2017 lúc 12:12

sorry nha mk trả lời lại:2:   a-b = 7 ;BCNN(a;b) = 140

=>140:m- 140:n =7

140 : (m-n) = 7

=>m-n = 20

a,b ko co gia tri

lyli
3 tháng 12 2017 lúc 11:10

thank kacura

Nguyễn Quốc Hiếu
Xem chi tiết
nguyễn hương linh
Xem chi tiết
Lãnh Hạ Thiên Băng
22 tháng 7 2016 lúc 20:11

do 72=23.32

nên ít nhất trong 2 số a, b có một số chia hết cho 2

giả sử a chia hết cho 2 => b=42-a cũng chia hết cho 2

=> a và b đều chia hết cho 2.

tương tự ta cũng có a và b chia hết cho 3

=> a và b đều chia hết cho 6.

dễ thấy 42=36+6=30+12=18+24 (tổng 2 số chia hết cho 6)

trong 3 tổng trên chỉ có cặp 18 và 24 là thỏa mãn.

=> a=18 và b=24

Vũ Ngọc	Bích
Xem chi tiết
Lê Hương Quỳnh Châu
28 tháng 4 2020 lúc 15:00

         Giải

hiệu 2 số là:

     7ab - ab = 700

tổng 2 số là:

    428 x 2  = 856

ab là:

    (856 - 700) : 2 = 78

7ab là: 

     78 + 700 = 778

         Đ/s: ab = 78

           7ab = 778

Khách vãng lai đã xóa
Vũ Ngọc	Bích
28 tháng 4 2020 lúc 15:51

cảm ơn nhưng mik giải theo phương trình rồi !!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

Học tốt!

Khách vãng lai đã xóa
Vy Hạ
Xem chi tiết
Lisa
Xem chi tiết

a, Gọi hai số tự nhiên cần tìm là a và b

Ta có : a=6.k1;b=6.k2a=6.k1;b=6.k2

Trong đó : ƯCLN(k1,k2)=1ƯCLN(k1,k2)=1

Mà : a+b=84⇒6.k1+6.k2=84a+b=84⇒6.k1+6.k2=84

⇒6(k1+k2)=84⇒k1+k2=84÷6=14⇒6(k1+k2)=84⇒k1+k2=84÷6=14

+) Nếu : k1=1⇒k2=13⇒{a=6b=78k1=1⇒k2=13⇒{a=6b=78

+)Nếu : k1=3⇒k2=11⇒{a=18b=66k1=3⇒k2=11⇒{a=18b=66

+)Nếu : k1=5⇒k2=9⇒{a=30b=54k1=5⇒k2=9⇒{a=30b=54

Vậy ...

b, Tương tự câu a,

c, Gọi hai số tự nhiên cần tìm là a và b

Vì : ƯCLN(a,b)=10;BCNN(a,b)=900ƯCLN(a,b)=10;BCNN(a,b)=900

⇒ƯCLN(a,b).BCNN(a,b)=a.b=900.10=9000⇒ƯCLN(a,b).BCNN(a,b)=a.b=900.10=9000

Phần còn lại giống câu a và câu b bạn tự làm nha

chúc bạn hok tốt

Trần Huyền Linh
Xem chi tiết
Phạm Anh Thái
26 tháng 10 2021 lúc 16:50

a) 9 và 10

b) Từ 4,6 -> 7,00000.....0001

Khách vãng lai đã xóa
Tung Duong
26 tháng 10 2021 lúc 16:53

a)Tìm 2 số tự nhiên liên tiếp m và n biết: m > 9,98949 > n

m ∈ 8

n ∈ 10

b)Tìm x là số tự nhiên sao cho : 4,5 < x < 7,01

x ∈ 5 ; 6 ; 7 

Khách vãng lai đã xóa
Trần Huyền Linh
26 tháng 10 2021 lúc 16:54

cảm ơn 2 bn ak^^

Khách vãng lai đã xóa
๖ۣۜ  Cô _ Phương _ Bất T...
Xem chi tiết
 挑剔的少爷
28 tháng 7 2019 lúc 15:27

1 + 1 = 2 

2 + 2 = 4 

chúc sin hok tốt !!

Cá Chép Nhỏ
28 tháng 7 2019 lúc 15:35

Ta có : a.b = BCNN(a,b) . ƯCLN(a,b)

=>    2940 = 210 . ƯCLN(a,b)

=> ƯCLN(a,b) = 2940 : 210 = 14

=> a = 14k , b = 14l ( k,l nguyên tố cùng nhau )

Có : a . b = 2940 => 14k . 14l = 2940

                                  196 . k.l  = 2940

                             => k.l = 15 => k,l \(\in\)Ư( 15) 

Vì a,b là stn => k,l là stn => k,l \(\in\){ 1 ; 3 ; 5 ; 15}

Ta có bảng : ( không rõ là a>b hay b>a )

k11535
l15153
a=14k142104270
b=14l210147042

KL:...

Đỗ Linh Giang
Xem chi tiết
Nobita Kun
18 tháng 11 2015 lúc 15:51

Theo công thức, ta có:

UCLN.BCNN = a.b (Phần này bạn không chép vào)

(Bắt đầu từ đây thì bạn chép) 

Theo bài ra, ta có:

UCLN(a; b) = 10

BCNN(a; b) = 120

=> a.b = 10.120 = 1200  (*)
Vì UCLN(a; b) = 10

=> đặt a = 10k (1)  (k, q thuộc N*; UCLN(k, q) = 1)

     đặt b = 10q (2)

Thay a = 10k và b = 10q vào (*), ta có:

10k.10q = 1200.

(10.10).(k.q) = 1200

100.k.q = 1200

k.q = 1200 : 100 = 12.   (3)

=> (k; q) thuộc {(1; 12); (2; 6); (3; 4); (4; 3); (6; 2); (12; 1)}

Mà UCLN(k; q) = 1

=> (k; q) thuộc {(1; 12); (3; 4); (4; 3); (12; 1)}   (4)

Từ (1); (2); (3); (4), ta có bảng sau:

k13412
q12431
a103040120
b120403010

Vậy (a; b) thuộc {(10; 120); (30; 40); (40; 30); (120; 10)}