Những câu hỏi liên quan
soái cưa Vương Nguyên
Xem chi tiết
Phan Mạnh Huy
Xem chi tiết
OoO Kún Chảnh OoO
14 tháng 2 2016 lúc 14:09

 

p>3 thì p^2+2^p=(p^2-1)+(2^p+1) p^2 là số chính phương nên chia 3 dư 1 -> p^2-1 chia hết cho 3 (2^p+1) chia hết cho 3 vì p là số lẻ xong rồi, suy ra p^2+2^p chia hết cho 3 ko là snt ko thõa.  Xét p=3 thõa mãn

Bình luận (0)
Trần Minh Khoa
Xem chi tiết
supersaiya
16 tháng 2 2016 lúc 17:24

p không tìm được đâu , 2 mũ mấy cũng không là số nguyên tố đâu

Bình luận (0)
nguyễn ngô trà my
16 tháng 3 2016 lúc 21:34

chỉ có P=3 

dài lắm

Bình luận (0)
OoO_Nhok_Lạnh_Lùng_OoO
31 tháng 7 2017 lúc 14:35

Trường hợp p = 2 thì 2^p + p^2 = 8 là hợp số. 
Trường hợp p = 3 thì 2^p + p^2 = 17 là số nguyên tố. 
Trường hợp p > 3. Khi đó p không chia hết cho 3 và p là số lẻ. Suy ra p chia cho 3 hoặc dư 1 hoặc dư 2, do đó p^2 - 1 = (p - 1)(p + 1) chia hết cho 3. Lại vì p lẻ nên 2^p + 1 chia hết cho 3. Thành thử (2^p + 1) + (p^2 - 1) = 2^p + p^2 chia hết cho 3; suy ra 2^p + p^2 ắt hẳn là hợp số. 
Vậy p = 3. 

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Anh Thơ
Xem chi tiết
Đặng Công Thành
11 tháng 12 2016 lúc 21:23

p là số nguyên tố 

xét p=2 loại tự làm 

xét p=3 chọn tự làm

xét p=3k+1 hoặc p= 3k+2

p=3k+1=> p^2+8= (3k+1)^2+8= 9k^2+6k+9 chia hết cho 3

p=3k+2=> p^2+8= (3k+2)^2+8= 9k^2+12k+12 chia hết cho 3

nên từ đó suy ra p=3 là thoả đề

Bình luận (0)
nguyen kim chi
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh Thơ
Xem chi tiết
Isolde Moria
28 tháng 11 2016 lúc 13:19

(+) Với p = 2

=> a = 22 + 8 = 14 ( hợp số )
(+) Với p = 3

=> a = 32+8 = 17 ( số nguên tố )

(+) Với p > 3

Vì p nguyên tố

=> p = 3k+1 ; p = 3k + 2\(\left(k\in N\right)\)

Mặt khác : p2 là số chính phương . Mà p không chia hết cho 3

=> p2 chia 3 dư 1

=> p2=3m+1\(\left(m\in N\right)\)

=> p2+8=3m+1+8=3m+9 ( hợp số )

Vậy p = 3

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
28 tháng 11 2016 lúc 15:43

Ta có:

Gía trị của PGía trị của a khi thay P (a= P2+8)Kết quả nhận/loại
212Hợp số-> Loại
317Số nguyên tố-> Nhận
533Hợp số-> Loại
757Hợp số -> Loại
11129Hợp số-> Loại

 

Cứ thử như thế cho đến mãi ta mới chỉ nhận được một giá trị : P=3

=> Vậy: P=3

 

Bình luận (0)
Xem chi tiết
NGUYEN THI DUYEN
14 tháng 4 2021 lúc 13:10

Với p = 2 ta có p2 + 2p = 12 không là số nguyên tố

Với p = 2 ta có p2 + 2p = 17 là nguyên tố

Với  p > 3 ta có p2 + 2p = ( p2 - 1) + ( 2p + 1 )

Vì p lẽ và p không chia hết cho 3 nên p2 - 1 chia hết cho 3 và 2p + 1 chia hết cho 3 . Do đó p2 + 2p là hợp số

Vậy với p  3 thì p2 + 2p là số nguyên tố

Học vui vẻ ^_^

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Vương Nguyên
Xem chi tiết
Huyền Dịu
Xem chi tiết
Nguyen Minh Hieu
18 tháng 4 2020 lúc 12:37

p = 2. Vì 2 + 11 = 13 mà 13 là số nguyên tố. Và ngoài số 2 ra, không có số nguyên tố nào là số chẵn mà số 11 khi công với các số lẻ sẽ thành số chẵn.

p = 3; 5; 7; 11; ...( tất cả các số nguyên tố khác 2 )

Xong rùi đó. Chúc bạn học tốt! Nhớ k cho mình nha!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa