Hình hộp chữ nhật có chiều dài 4,3dm, chiều rộng 3,1dm, chiều cao 1,6 dm.
A) Tính diện tích tòan phần hình hộp chữ nhật đó.
b) Tính thể tích hình lập phương biết cạnh bằng trung bình cộng của ba kích thước hình hộp chữ nhật trên.
giải kĩ nha : mai mình nộp cho cô rồi.
A) Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật là:
( 4,3 + 3,1 ) x 2 x 1,6 = 23,68 ( dm2 )
Diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật là:
23,68 + 4,3 x 3,1 x 2 = 50,34 ( dm2 )
B) Cạnh của hình lập phương là:
( 4,3 + 3,1 + 1,6 ) : 3 = 3 ( dm )
Thể tích của hình lập phương là:
3 x 3 x 3 = 27 ( dm3 )
Đáp số: A: 50,34 dm2
B: 27 dm3
A),diện tích xung quanh của hình hộp đó là:
(4,3+3,1)x2x1,6=23,68(cm2)
diện tích toàn phần là:
23,68+4,3x3,1x2=50,34(cm2)
Đáp số:50,34cm2
B) cạnh của hình lập phương đó là:
(4,3+3,1+1,6) :3 =3( cm)
thể tích hình lập phương đó là:
3x3x3=27(cm3)
đáp số :27 cm3
dien h toan phan la:(4,3+3,1)x2x1,6+4,3x3,1x2=50,34
canh cua hinh lap phuong la:(4,3+3,1+1,6):3=3
the h hinh lap phuong la:3x3x3=27
Một hình hộp chữ nhật có chieeufdaif 4,4 dm , chiều rộng 1,6 dm , chiều cao 12 cm và một hình lập phương có cạnh bằng trung bình cộng của chiều dài , chiều rộng chiều cao của hình hộp chữ nhật đó .
a . tính diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật .
b . Hình nào có thể tích lớn hơn bao nhiêu đề - xi - mét khối ?
Đổi 12 cm=1,2dm
Cạnh của hình lập phương là
(4,4+1,6+1,2):3=2,4 (dm)
Diện tích toàn phần của hình lập phương là
(2,4×2,4)×6=34,56 (dm2)
Thể tích hình lập phương là
2,4×2,4×2,4=13,824(dm3)
Thể tích hình hộp chữ nhật là
4,4×1,6×1,2=8,448(dm3)
Thể tích hình lập phương hơn thể tích hình hộp chữ nhật là
13,824-8,448=5,376 (dm3)
Đ/s:...
Một hình hộp chữ nhật có chiều dài 8,2cm, chiều rộng 7cm và chiều cao 9,1cm.Một hình lập phương có cạnh trung bình cộng của ba kích của hình hộp chữ nhật trên A, Tính thể tích hình hộp chữ nhật B, Tính thể tích hình lập phương
a) Thể tích của hình hộp chữ nhật đó là:
8,2 x 7 x 9,1 = 522,34 (cm³)
b) Cạnh của hình lập phương đó là:
( 8,2 + 7 + 9,1 ) : 3 = 8,1 (cm)
Thể tích của hình lập phương đó là:
8,1 x 8,1 x 8,1 = 531,441 (cm³)
Đáp số: a) 522,34 cm³
b) 531,441 cm³
a) Thể tích của hình hộp chữ nhật đó là:
8,2 x 7 x 9,1 = 522,34 (cm³)
b) Cạnh của hình lập phương đó là:
( 8,2 + 7 + 9,1 ) : 3 = 8,1 (cm)
Thể tích của hình lập phương đó là:
8,1 x 8,1 x 8,1 = 531,441 (cm³)
Đáp số: a) 522,34 cm³
b) 531,441 cm³
Một hình hộp chữ nhật có chiều dài 8cm, chiều rộng 7 cm và chiều cao 9 cm. Một hình lập phương có cạnh bằng trung bình cộng của ba kích thước của hình hộp chữ nhật trên . Tính:
a) Thể tích hình hộp chữ nhật
b) Thể tích hình lập phương
a, Thể tích hình hộp chữ nhật là:
8 x 7 x 9 = 504 (c m 3 )
b, Cạnh hình lập phương dài:
8 + 7 + 9 3 = 8 (cm)
Vậy thể tích hình lập phương là:
8 x 8 x 8 = 512 (c m 3 )
Đáp số: a, 504c m 3 và b, 512c m 3
Diện tích một mặt của hình lập phương đó là:
\(486:6=81\left(cm^2\right)\)
Mà: \(81=9\times9\)
`=>` Cạnh của hình lập phương đó là: \(9\left(cm\right)\)
Trung bình cộng ba kích thước của hình hộp chữ nhật đó là:
\(9\times3=27\left(cm\right)\)
Chiều cao của hình hộp chữ nhật đó là:
\(27-\left(12+8\right)=7\left(cm\right)\)
Đáp số: \(7cm.\)
_
`=>` Diện tích toàn phần của hình lập phương: \(S_{toàn-phần}=S_{1-mặt}\times6=\left(a\times a\right)\times6\)
`.` trong đó: \(S_{toàn-phần}\) là diện tích toàn phần của hình lập phương \(\left(.^2\right)\)
\(a\) là cạnh của hình lập phương
`=>` Trung bình cộng của ba số \(a,b\) và \(c\): \(\left(a+b+c\right):3=d\)
`->` \(\left(a+b+c\right)=d\times3\)
`.` trong đó: \(a,b,c,d\) là các số bất kì (đề cho hoặc đi tìm).
Diện tích một mặt của hình lập phương là:
486 : 6 = 81 (cm2)
=> Độ dài 1 cạnh của hình lập phương là 9(cm) ( Vì 9x9=81)
Gọi h là chiều cao của hình hộp chữ nhật:
=> Chiều cao của hình hộp chữ nhật là:
(h+12+8) : 3 =9
(h+20) : 3 = 9
h+20 = 9*3
h+20 = 27
h= 27-20
h = 7(cm)
Đ/s: 7cm
một hình hộp chữ nhật có chiều dài 8cm,chiều rộng 7cm và chiều cao 9cm. một hình lập phương có cạnh bằng trung bình cộng của ba kích thước của hình hộp chữ nhật .tính :
a. thể tích hình hộp chữ nhật
b. thể tích hình lập phương
một hình hộp chữ nhật có chiều dài 8cm chiều rộng 7cm và chiều cao 9cm.một hình lập phương có cạnh bằng trung bình cộng của ba kích thước của hình hộp chữ nhật trên . tính
a, thể tích hình hộp chữ nhật
b, thể tích hình lập phương
MỘT HÌNH HỘP CHỮ NHẬT CÓ CHIỀU DÀI 8cm , CHIỀU RỘNG 7cm VÀ CHIỀU CAO 9cm.MỘT HÌNH LẬP PHƯƠNG CÓ CẠNH BẰNG TRUNG BÌNH CỘNG CỦA BA KÍCH THƯỚC CỦA HÌNH HỘP CHỮ NHẬT TRÊN .TÍNH
A) THỂ TÍCH HÌNH HỘP CHỮ NHẬT ;
B)THỂ TÍCH HÌNH LẬP PHƯƠNG .
Giải :
a) Thể tích hình hộp chữ nhật là :
\(8\times7\times9=504\left(cm^3\right)\)
b) Cạnh của hình lập phương là :
\(\left(8+7+9\right):3=8\left(cm\right)\)
Thể tích hình lập phương là :
\(8\times8\times8=512\left(cm^3\right)\)
Đ/s : \(a.504cm^3;b.512cm^3\)