Tại sao hạt giống không cần xử lý ức chế nảy mầm ,trong khi củ giống cần xử lý ức chế nảy mầm
1,Vì sao phải ủ phân chuồng trước khi sử dụng? Ủ phân có tác dụng gì?
2.Vai trò, nhiệm vụ của trồng trọt?
3.Vì sao phải sử dụng đất hợp lý?Hãy nêu những biện pháp cải tạo và bảo vệ đất.
4.Vai trò giống cây trồng? Tiêu chí của giống cây trồng tốt?
5.Tác hại của sâu bệnh hại? Bệnh cây là gì?
6Kể tên các loại phân bón trong trồng trọt? (Phân hữu cơ;hóa học;vi sinh)
7.Nguyên tắc phòng trừ sâu bênh hại? Vì sao phòng là chính?
8. Trình bày các phương pháp chọn tạo giống cây trồng?
- Phân hữu cơ phải qua thời gian phân huỷ mới có thể cung cấp chất
dinh dưỡng cho cây trồng được.
- Trước khi bón cần phải ủ kỹ, vì ủ phân có tác dụng đẩy nhanh
quá trình phân giải chất hữu cơ, tránh hiện tượng mất đạm, diệt mầm bệnh, nấm, trứng giun sán.
- Chất dinh dưỡng trong phân hữu cơ phải qua quá trình khoáng
hoá cây mới sử dc
Để phòng chống vi sinh vật gây hại củ giống, người ta sử dụng chất bảo quản để xử lí bằng cách:
A. Phun lên củ
B. Trộn với cát để ủ
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
Rau củ quả muối chua sẽ để được lâu vì
A. vi khuẩn lactic đã sử dụng hết chất dinh dưỡng.
B. môi trường axit đã ức chế sự sinh trưởng của các nhóm vi sinh vật khác.
C. môi trường bazơ đã ức chế sự sinh trưởng của các nhóm vi sinh vật khác.
D. thường được bảo quản kín trong chai lọ.
1.Vai trò nhiệm vụ của trồng trọt là gì ?
2.Hãy nêu tác dụng của các công việc chăm sóc đối với cây trồng. Giải thích câu tục ngữ : "Công cấy là công bỏ, công làm cỏ là công ăn ''
3.Đất trồng là gì ? Trình bày các biện pháp cải tạo và sử dụng đất ?
4.Vai trò và cách sử dụng phân bón trong sản xuất nông nghiệp ?
5.Nêu tiêu chí của giống tốt. Bảo quản giống tốt phải đảm bảo những điều kiện gì ? Kể tên các phương pháp sản xuất giống cây trồng ?
6.Tác hại của sâu bệnh. Phòng trừ sâu bệnh phải đảm bảo các nguyên tắc gì ?
7.Nêu tác hại của thuốc trừ sâu bệnh đối với môi trường, con người và các sinh vật khác ?
1 | Thu hoạch | Đúng thời điểm |
2 | Làm sạch và phân loại | Loại bỏ củ bị sứt, vỡ, bị sâu hại |
3 | Xử lý phòng chống VSV gây hại | Sử dụng chất bảo quản bằng cách phun lên củ hoặc ủ với cát |
4 | Xử lý ức chế nảy mầm | Sử dụng chất ức chế nảy mầm bằng cách phun lên củ |
5 | Bảo quản | Bảo quản trên giá, kho lạnh hoặc nuôi cấy mô |
6 | Sử dụng | Đem gieo trồng |
quá trình phân giải của vi sinh vật có gây hại đối với đời sống của con người không ?bản thân em đã làm gì dể phòng chống vi sinh vật gây bên, bảo vệ sức khỏe bản thân và gia đình?
* Quá trình phân giải của vsv vừa có lợi, vừa có hại
- Có lợi:
+ Vi sinh vật tiết prôtêaza ra môi trường phân giải prôtêin thành các axit amin rồi hấp thu vào trong tế bào.
+ Vi sinh vật phân giải ngoại bào các polisaccarit khác nhau thành các đơn phân, lên men etilic, lên men lactic tạo ra CO2 và các chất hữu cơ như: etanol, axit lactic...
+ Vi sinh vât có khả năng tiết ra hệ enzim phân giải xenlulôzơ để phân giải xác thực vật làm cho đất giàu dinh dưỡng và tránh ô nhiễm môi trường.
+ Vi sinh vật tiết ra enzim lipaza ngoại bào phân giải lipit ở môi trường thành axit béo và glixêrol.
- Có hại:
+ Gây mùi hôi thối
+ Gây ô nhiễm môi trường đất , nước
* Biện pháp phòng chống vsv:
- Vệ sinh các nhân.
- Vệ sinh môi trường sống
- Ăn uống hợp vệ sinh
- Tuyên truyền mọi người các biện pháp vệ sinh
Câu 2. Mục đích của việc gieo trồng đúng thời vụ để phòng trừ sâu bệnh hại là:
A. Tránh thời kì sâu bệnh phát triển mạnh
B. Làm thay đổi điều kiện sống và thức ăn của sâu bệnh
C. Loại trừ mầm mống sâu, bệnh hại
D. Loại trừ nơi ẩn náu của sâu bệnh
Mục đích của việc gieo trồng đúng thời vụ để phòng trừ sâu bệnh hại là:
A. Tránh thời kì sâu bệnh phát triển mạnh
B. Làm thay đổi điều kiện sống và thức ăn của sâu bệnh
C. Loại trừ mầm mống sâu, bệnh hại
D. Loại trừ nơi ẩn náu của sâu bệnh
Tìm các ví dụ về việc sử dụng các yếu tố vật lý để tiêu diệt hoặc ức chế vì sinh vật trong bảo quản thức ăn.
- Sử dụng ánh sáng có bước sóng thấp để tiệt trùng các thực phẩm như sữa, sản phẩm đóng hộp,....
- Làm mất nước trong cơ thể vi sinh vật, thay đổi áp suất thẩm thấu: ngâm nước muối các loại rau, quả; làm khô thực phẩm; ướp muối và đường thực phẩm ở nồng độ cao,...
- Sử dụng nhiệt độ để ức chế hoặc tiêu diệt vi sinh vật như: bảo quản các loại thực phẩm ở nhiệt độ cao (đun sôi, tiệt trùng,...) hoặc bảo quản thực phẩm ở nhiệt độ thấp như đông đá, làm mát,..
- Thay đổi pH môi trường: Muối chua rau củ.