Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lê Minh Khôi
Xem chi tiết
Nông Thị Hồng Ly
24 tháng 12 2021 lúc 15:37

giải giúp mình đi

Khách vãng lai đã xóa
Vũ Anh Thư
15 tháng 1 2022 lúc 14:11

hâhhahahahahahahahahahahahahahahahahahahahahahahahahahahahahahahahahahahahahahahahahahahahahahahaahahahahahahahahahahahâhhahahaahahahahahahahaaahahahhahahahhahahhahahahahahashahahahahahahahahahahahahahahahahaahhahahahaha

Khách vãng lai đã xóa
Trịnh Hà Phương
7 tháng 3 2022 lúc 19:17

Đại ngu là nước qua ở vua Hồ Quý Ly và các con thứ hồ Hán thương

nguyễn bảo ngân
Xem chi tiết
Minh Hồng
27 tháng 12 2021 lúc 20:17

Tham khảo

Để củng cố nhà nướcnhà Trần đã: - Cải cách hành chính: chia cả nước thành 12 lộ, dưới lộ  phủ, châu, huyện, sau cùng là xã. Mỗi cấp đều  quan cai quản. - Các vua Trần đặt lệ nhường ngôi sớm cho con  tự xưng  Thái thượng hoàng, cùng trông coi việc nước.

Nguyễn Thị Ngọc Anh
27 tháng 12 2021 lúc 20:18

Tham khảo

Để củng cố nhà nướcnhà Trần đã: - Cải cách hành chính: chia cả nước thành 12 lộ, dưới lộ  phủ, châu, huyện, sau cùng là xã. Mỗi cấp đều  quan cai quản. - Các vua Trần đặt lệ nhường ngôi sớm cho con  tự xưng  Thái thượng hoàng, cùng trông coi việc nước. Tham khảo thôi nha

Đào Phan Bảo Tiên
27 tháng 12 2021 lúc 20:46

Để củng cố nhà nướcnhà Trần đã: - Cải cách hành chính: chia cả nước thành 12 lộ, dưới lộ  phủ, châu, huyện, sau cùng là xã. Mỗi cấp đều  quan cai quản. - Các vua Trần đặt lệ nhường ngôi sớm cho con  tự xưng  Thái thượng hoàng, cùng trông coi việc nước.

Trần Bình Nghiêm
Xem chi tiết
Lương Công Thành
1 tháng 3 2016 lúc 9:52

*Vua Lý Thái Tổ cho dời đô từ Hoa Lư về Thăng Long vì:

- Năm 110, vua Lý Thái Tổ đặt niên hiệu là Thuận Thiên và quyết định dời đô về Đại La (Hà Nội), đổi tên thành Thăng Long (có nghĩa là rồng bay lên).

Thành Đại La, đô cũ của Cao Vương, ở giữa khu vực đất trời, có thể  rồng cuộn hổ chầu, ở giữa nam, bắc, tây, đông, tiện hình thế núi sông sau trước, đất rộng và bằng phẳng, chỗ cao mà sáng sủa, dân cư không khổ vì ngập lụt, muôn vật thịnh đạt phồn vinh, xem khắp nước Việt, chỗ ấy là hơn cả. Thực là chỗ hội họp của bốn phương, nơi thượng đô của kinh sư muôn đời”.

*Ý nghĩa của việc dời đô:

- Thể hiện sự sáng suốt của vị vua đầu tiên của thời Lý.

- Tạo điều kiện cho kinh thành Thăng Long dần dần trở thành đô thị phồn thịnh,  là bộ mặt của đất nước.

- Thể hiện được uy thế của Đại Việt: Thăng Long vừa là kinh đô của nước Đại Việt cường thịnh, vừa là một thành thị có quy mô lớn trong khu vực và trên thế giới lúc bấy giờ.

*Tổ chức bộ máy nhà nước thời Lý – Trần:

Nhà Lý (1009-1225); nhà Trần (1226-1400) ra sức hoàn chỉnh bộ máy thống trị;

-         Chính quyền trung ương: được tổ chức hoàn chỉnh.

+ Vua đứng đầu đất nước, nắm quyền hành cao nhất về chính trị, luật pháp, nghi lễ, đối ngoại.

+ Giúp vua trị nước có Tể tướng (Thái úy hay Tướng quốc), các đại thần, các chức hành khiển, các cơ quan hành chính, pháp lí như sảnh, việc, đài.

+ Ngoài ra, còn có các chức quan trong coi sản xuất nông nghiệp, hệ thống đê điều.

-         Chính quyền địa phương:

+ Đất nước được chia thành nhiều lộ, thời Trần, Hồ có các chức An Phủ sứ cai quản.

+ Dưới lộ là phủ, huyện, châu, hương, xã, đứng đầu xã gọi là quan xã.

-Thành Thăng Long được chia thành hai khu vực: Kinh thành của vua, quan và phố phướng của nhân dân, có chức Lưu thủ (thời Lý) hay Đại Doãn (thời Trần) trông coi.

Kiên NT
1 tháng 3 2016 lúc 10:09

đất rộng 

thu nguyen
14 tháng 12 2016 lúc 21:07

Vì Nhà Lý dời đô về Thăng Long do đây là ở trung tâm của đất nước và đồng bằng rộng lớn màu mỡ khác với ở Hoa Lư vùng núi hiểm trở đi lại khó khăn và không ở trung tâm của đất nước. => Thuận lợi cho việc phát triển đất nước

Phương Phạm Lê Bảo
Xem chi tiết
Phương Phạm Lê Bảo
31 tháng 12 2021 lúc 12:05

Giúp mình với

Đỗ Tuệ Lâm
31 tháng 12 2021 lúc 12:55

C2:

mùa thu tháng 7 năm 1010

C3:

Chùa một cột , chùa bái đính , chùa keo ...

C4:

Ngô Quyền đã dùng kế cắm cọc gỗ đầu nhọn xuống nơi hiểm yếu ở sông Bạch Đằng, khi thủy triều rút cọc sẽ đâm thủng thuyền giặc.

C5:Lý Thái Tổ chọn vùng đất Đại La làm kinh đô vì: Đây là vùng đất ở trung tâm đất nước, đất rộng bằng phẳng, dân cư không khổ vì ngập lụt, muôn vật phong phú tốt tươi.

C6:Công lao của Đinh Bộ Lĩnh trong buổi đầu độc lập của đất nước đó chính là tập hợp nhân dân dẹp loạn 12 sứ quân, xóa bỏ tình trạng phân tán cát cứ, thống nhất đất nước, đưa nhân dân trở về quê hương sinh sống và sản xuất.

C7:

Lê Hoàn lên ngôi vua trong hoàn cảnh lịch sử là:Đinh Tiên Hoàng mất, vua kế vị còn nhỏ. Trước nguy cơ xâm lược của nhà Tống, Lê Hoàn được ủng họ lên làm vua để chỉ huy cuộc kháng chiến.

C8:

Đặt tên nước là Đại Cồ Việt

C9:

Những việc làm của nhà Trần để củng cố , xây dựng đất nước là:

 

Vua đặt lệ nhường ngôi sớm cho con, cùng trông nom việc nước.

Cả nước chia thành các lộ, phủ, châu, huyện, xã để cai quản.

Đặt chuông trước cung điện để nhân dân đến đánh chuông khi có điều oan ức hoặc cầu xin.

Thanh niên trai tráng mạnh khỏe được tuyển vào quân đội, thời bình thì sản xuất, khi có chiến tranh thì tham gia chiến đấu.

Nhà Trần quan tâm đến việc phát triển nông nghiệp. Đặt thêm các chức quan Hà đê sứ, Khuyến nông sứ, Đồn điền 

C10:

Vị vua đầu tiên là Lý Bí ( Lý Nam Đế )

 

 

Tạ Minh Hằng
Xem chi tiết
Tạ Yên Nhi ( ✎﹏IDΣΛ亗 )
3 tháng 5 2021 lúc 13:33

- Sai thì choii

* Chọn phương án trả lời đúng nhất - (mỗi ý đúng 0,25 điểm).

Câu 1. Công trình kiến trúc nổi tiếng cuối thế kỉ XVIII là

A. tượng Phật Bà Quan Âm (Bắc Ninh).​B. chùa Tây Phương (Hà Nội).C. chùa Thiên Mụ (Thừa Thiên Huế).​D. Khuê văn các (Hà Nội).

Câu 2. Kinh đô nước ta dưới triều Nguyễn đặt ở

A. Hà Nội.​B. Sài Gòn.​C. Phú Xuân (Huế).​D. Đà Nẵng.

Câu 3. Tên một làng tranh dân gian nổi tiếng thế kỉ XIX là:

A. Bát Tràng         B. Đông Hồ​      ​C. Đình Bảng  ​ ​ D. Thăng Long

Câu 4. Nguyên nhân cơ bản nhất dẫn đến thắng lợi của khởi nghĩa Lam Sơn là

A. lòng yêu nước của nhân dân ta được phát huy cao độ.

B. bộ chỉ huy khởi nghĩa là những người tài giỏi, mưu lược cao, tiêu biểu là Lê Lợi và Nguyễn Trãi.

C. nghĩa quân Lam Sơn có tinh thần kĩ thuật cao và chiến đấu dũng cảm.

D. sự ủng hộ của các tầng lớp nhân dân cho cuộc khởi nghĩa.

Câu 5. Sau khi chiến thắng ngoại xâm, Quang Trung bắt tay vào việc xây dựng chính quyền mới, đóng đô ở đâu?

A. Phú Xuân. ​B. Thăng Long.​C. Bình Định.​D. Thanh Hóa

.Câu 6. Việc làm nào không phải của nhà Nguyễn sau khi được thành lập?

A. Ban hành bộ luật Hồng Đức.

B. Ban hành bộ Hoàng triều luật lệ (luật Gia Long).

C. Xây dựng thành trì ở kinh đô, nhà vua trực tiếp điều hành công việc.

D. Xây dựng bộ máy nhà nước quân chủ chuyên chế thống nhất

Khách vãng lai đã xóa
Tạ Yên Nhi ( ✎﹏IDΣΛ亗 )
3 tháng 5 2021 lúc 13:37

Câu 7. Thời kì nào nước ta bước vào giai đoạn độc lập, tự chủ?

A. Thời kì nhà Đinh.​B. Thời kì nhà Ngô.C. Thời kì nhà Lý.​D. Thời kì nhà Trần.

Câu 8. Thời Lê sơ là thời kì nào trong lịch sử nước ta?

A. Thời kì Lê Hoàn và Lê Long Đỉnh lên làm vua (980 - 1009).

B. Thời kì Lê Lợi lên ngôi vua (1428 - 1527).

C. Thời kì Mạc Đăng Dung lật đổ nhà Lê, lập ra nhà Mạc.

D. Thời kì Trịnh Tùng giúp nhà Lê diệt nhà Mạc, khôi phục vương triều Lê.

Câu 9: Vì sao nhà Lý dời đô từ Hoa Lư về Thăng Long?

A. Thăng Long gần Đình Bảng, quê cha đất tổ của họ Lý.

B. Địa thế Thăng Long đẹp hơn Hoa Lư.

C. Đóng đô ở Hoa Lư, các triều đại không kéo dài được.

D. Thăng Long ở vị trí trung tâm, có điều kiện thuận tiện để trở thành trung tâm chính trị, kinh tế và văn hóa của một quốc gia độc lập.

Câu 10: Ý nào sau đây không phải nguyên nhân Đinh Bộ lĩnh dẹp loạn được 12 sứ quân?

A. Đinh Bộ Lĩnh là người có tài.

B. Được nhân dân tin tưởng, ủng hộ.

C. Có sự giúp đỡ của nghĩa quân Trần Lãm, Phạm Văn Hổ.

D. Được nhà Tống giúp đỡ.

Câu 1. Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế có ý nghĩa gì?

A. Khẳng định chủ quyền dân tộc

.​​B. Phô trương thanh thế.

C. Muốn lên ngôi từ lâu

.​D. Uy hiếp địch.

Câu 12. Cách  đánh giặc của nhà Trần trong 3 lần kháng chiến có điểm gì giống nhau

?A. Tổng tiến công ngay từ đầu.

B. Dụ địch ra hàng.

C. "vườn không nhà trống” đẩy giặc vào thế bị động

.D. Phòng thủ biên giới vững chắc.

Khách vãng lai đã xóa
Trịnh Băng Băng
Xem chi tiết
Thanh Hoàng Thanh
17 tháng 12 2021 lúc 15:18

Câu 1: - Ý nghĩa lịch sử của chiến thắng Bạch Đằng năm 938:

+ Đánh bại hoàn toàn ý chí xâm lược của nhà Nam Hán.

+ Thể hiện ý chí quyết tâm đấu tranh chống xâm lược của dân tộc ta.

+ Bảo vệ vững chắc nền độc lập dân tộc và mở ra thời đại độc lập đối với dân tộc ta.

+ Đánh dấu sự trưởng thành của dân tộc và kết thúc hoàn toàn thời kì đấu tranh giành lại độc lập hàng chục thế kỉ. Đưa dân tộc bước sang một kỉ nguyên mới.

Câu 2: - Vào mùa thu năm Canh Tuất 1010, vua Lý Thái Tổ đã quyết định dời đô từ Hoa Lư (Ninh Bình) về Thành Đại La (tức Thăng Long).

Câu 3: - Một số ngôi chùa thời Lý:

+ Chùa Trấn Quốc.

+ Chùa Một Cột.

+ Chùa Giạm.

+ Chùa Kim Liên.

Câu 4: - Ngô Quyền đã dùng kế cắm cọc gỗ đầu nhọn xuống nơi hiểm yếu ở sông Bạch Đằng, khi thủy triều rút cọc sẽ đâm thủng thuyền giặc.

Câu 5: - Lý Thái Tổ chọn vùng đất Đại La làm kinh đô vì:

+ Đây là vùng đất ở trung tâm đất nước, đất rộng bằng phẳng, dân cư không khổ vì ngập lụt, muôn vật phong phú tốt tươi.

+ Đại La vốn là kinh đô xư cũ, buôn bán tấp nập, dân cư đông đúc, sản vật từ tứ xứ đổ về, vô cùng phong phú.

Câu 6: - Công lao của Đinh Bộ Lĩnh trong buổi đầu độc lập của đất nước là:

+ Tập hợp nhân dân dẹp loạn 12 sứ quân.

+ Xóa bỏ tình trạng phân tán cát cứ.

+ Thống nhất đất nước, đưa nhân dân trở về quê hương sinh sống và sản xuất.

Câu 7: - Lê Hoàn lên ngôi vua trong hoàn cảnh: Đinh Tiên Hoàng mất, vua kế vị còn nhỏ. Trước nguy cơ xâm lược của nhà Tống, Lê Hoàn được ủng họ lên làm vua để chỉ huy cuộc kháng chiến.

Câu 8: - Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi Hoàng đế, đặt tên nước là Đại Cồ Việt (Nước Việt to lớn).

Câu 9: - Những việc làm để nhà Trần củng cố xây dựng đất nước:

+ Cải cách hành chính: chia cả nước thành 12 lộ, dưới lộ là phủ, châu, huyện, sau cùng là xã. Mỗi cấp đều có quan cai quản.

+ Các vua Trần đặt lệ nhường ngôi sớm cho con và tự xưng là Thái thượng hoàng, cùng trông coi việc nước.

+ Về pháp luật, nhà Trần cho đặt chuông lớn ở thểm cung điện để dân đến đánh khi có điều gì cầu xin hoặc bị oan ức.

+ Về quân đội, thời bình thì trai tráng ở làng sản xuất, lúc có chiến tranh thì tham gia chiến đấu.

+ Về nông nghiệp, nhà Trần lập Hà đê sứ để trông coi việc đắp đê và bảo vệ đê điều, khuyến nông sứ chăm lo, khuyến khích nông dân sản xuất, đồn điền sứ tuyển mộ người đi khẩn hoang.

Câu 10: - Lý Bí – Lý Nam Đế là hoàng đế đầu tiên của nước ta.

Hoàng Trí Dũng
22 tháng 12 2021 lúc 19:03

Hello

Trần Huyền Giang
23 tháng 12 2021 lúc 10:44

Câu 1: - Ý nghĩa lịch sử của chiến thắng Bạch Đằng năm 938:

+ Đánh bại hoàn toàn ý chí xâm lược của nhà Nam Hán.

+ Thể hiện ý chí quyết tâm đấu tranh chống xâm lược của dân tộc ta.

+ Bảo vệ vững chắc nền độc lập dân tộc và mở ra thời đại độc lập đối với dân tộc ta.

+ Đánh dấu sự trưởng thành của dân tộc và kết thúc hoàn toàn thời kì đấu tranh giành lại độc lập hàng chục thế kỉ. Đưa dân tộc bước sang một kỉ nguyên mới.

Câu 2: - Vào mùa thu năm Canh Tuất 1010, vua Lý Thái Tổ đã quyết định dời đô từ Hoa Lư (Ninh Bình) về Thành Đại La (tức Thăng Long).

Câu 3: - Một số ngôi chùa thời Lý:

+ Chùa Trấn Quốc.

+ Chùa Một Cột.

+ Chùa Giạm.

+ Chùa Kim Liên.

Câu 4: - Ngô Quyền đã dùng kế cắm cọc gỗ đầu nhọn xuống nơi hiểm yếu ở sông Bạch Đằng, khi thủy triều rút cọc sẽ đâm thủng thuyền giặc.

Câu 5: - Lý Thái Tổ chọn vùng đất Đại La làm kinh đô vì:

+ Đây là vùng đất ở trung tâm đất nước, đất rộng bằng phẳng, dân cư không khổ vì ngập lụt, muôn vật phong phú tốt tươi.

+ Đại La vốn là kinh đô xư cũ, buôn bán tấp nập, dân cư đông đúc, sản vật từ tứ xứ đổ về, vô cùng phong phú.

Câu 6: - Công lao của Đinh Bộ Lĩnh trong buổi đầu độc lập của đất nước là:

+ Tập hợp nhân dân dẹp loạn 12 sứ quân.

+ Xóa bỏ tình trạng phân tán cát cứ.

+ Thống nhất đất nước, đưa nhân dân trở về quê hương sinh sống và sản xuất.

Câu 7: - Lê Hoàn lên ngôi vua trong hoàn cảnh: Đinh Tiên Hoàng mất, vua kế vị còn nhỏ. Trước nguy cơ xâm lược của nhà Tống, Lê Hoàn được ủng họ lên làm vua để chỉ huy cuộc kháng chiến.

Câu 8: - Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi Hoàng đế, đặt tên nước là Đại Cồ Việt (Nước Việt to lớn).

Câu 9: - Những việc làm để nhà Trần củng cố xây dựng đất nước:

+ Cải cách hành chính: chia cả nước thành 12 lộ, dưới lộ là phủ, châu, huyện, sau cùng là xã. Mỗi cấp đều có quan cai quản.

+ Các vua Trần đặt lệ nhường ngôi sớm cho con và tự xưng là Thái thượng hoàng, cùng trông coi việc nước.

+ Về pháp luật, nhà Trần cho đặt chuông lớn ở thểm cung điện để dân đến đánh khi có điều gì cầu xin hoặc bị oan ức.

+ Về quân đội, thời bình thì trai tráng ở làng sản xuất, lúc có chiến tranh thì tham gia chiến đấu.

+ Về nông nghiệp, nhà Trần lập Hà đê sứ để trông coi việc đắp đê và bảo vệ đê điều, khuyến nông sứ chăm lo, khuyến khích nông dân sản xuất, đồn điền sứ tuyển mộ người đi khẩn hoang.

Câu 10: - Lý Bí – Lý Nam Đế là hoàng đế đầu tiên của nước ta.
Mong bạn tick cho mik nha

WasTaken DRACO
Xem chi tiết
Trần Vy Uyên
9 tháng 12 2021 lúc 16:13

1.

Chọn đáp án: B

Giải thích: Vào 1009, Lê Long Đĩnh băng hà (nhà Lê), triều thần nhà Lê tôn Lý Công Uẩn lên làm vua =>nhà Lý được thành lập.

2.

Chọn đáp án: D

Giải thích: Nguyên nhân nhà Lý dời đô về Thăng Long được Lý Thái Tổ nêu rõ trong Chiếu dời đô.

3.

Chọn đáp án: B tham khảo sgk/35

4.

Chọn đáp án: C tham khảo sgk/36

5.

Chọn đáp án: A

Giải thích: Bộ luật thành văn đầu tiên của nước ta là bộ Hình thư (nhà Lý), được ban hành năm 1042.

6.

Chọn đáp án: D

Giải thích: tham khảo (SGK – 37): Nhà Lý cấm giết hại trâu,vì cho rằng bò là công cụ sản xuất

7.

Chọn đáp án: B

Giải thích: Đối với vùng biên viễn vua lý gả các công chúa và phong tước cho các từ trưởng miền núi để kết thân với các từ trưởng miền núi và củng cố khối đoàn kết dân tộc.

8.

Chọn đáp án: C

Giải thích: Nhà Lý luôn ưu tiên cho việc giữ quan hệ hòa hào với các nước láng giềng. Tuy nhiên, nguyên tắc không thay đổi trong chính sách ngoại giao của nhà Lý là giữ vững chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ. Bên ta kì nước nào có ý định xâm phạm chủ quyền của Đại Việt nhà Lý đều kiên quyết chống trả.

9.

Chọn đáp án: D

Giải thích:  thực hiện chính sách “ngụ binh ư nông” – gửi binh ở nhà nông có tác dụng đảm bảo lực lượng tham gia sản xuất trong thời bình nhưng khi có chiến tranh hay bất cứ khi nào triều đình cần đều có thể đáp ứng ngay.

10.

Mik cảm giác nó thiếu đáp án.

traudxsy
Xem chi tiết
Sunn
10 tháng 11 2021 lúc 13:53

Câu 37: Vì sao nhà Lý dời đô từ Hoa Lư về Thăng Long?

   A. Thăng Long gần Đình Bảng, quê cha đất tổ của họ Lý.

   B. Địa thế Thăng Long đẹp hơn Hoa Lư.

   C. Đóng đô ở Hoa Lư, các triều đại không kéo dài được.

  D. Thăng Long ở vị trí trung tâm, có điều kiện thuận tiện để trở thành trung tâm chính trị, kinh tế và văn hóa của một quốc gia độc lập.

Câu 38: Bộ luật thành văn đầu tiên của nước ta là:

   A. Hình thư

   B. Gia Long

   C. Hồng Đức

   D. Quốc triều hình luật

Câu 39: Tại sao pháp luật thời Lý nghiêm cấm việc giết mổ trâu, bò?

   A. Đạo Phật được đề cao, nên cấm sát sinh.

   B. Trâu, bò là động vật quý hiếm.

   C. Trâu, bò là động vật linh thiêng.

   D. Để bảo vệ sản xuất nông nghiệp.

Câu 40: Tác dụng của chính sách “ngụ binh ư nông”?

   A. Tạo điều kiện để phát triển nông nghiệp.

   B. Tạo điều kiện có thêm lực lượng vũ trang khi có chiến tranh.

   C. Giảm bớt ngân qũy chi cho quốc phòng.

   D. Thời bình thì tăng thêm người sản xuất, khi có chiến tranh tất cả đều sung vào lính, nên lực lượng vẫn đông.

Câu 41: Chủ trương đối phó của Lý Thường Kiệt trong cuộc kháng chiến chống Tống là:

   A. Ngồi yên đợi giặc đến.

   B. Đầu hàng giặc.

   C. Chủ đông tiến công để phá thế mạnh của quân Tống.

   D. Liên kết với Cham-pa.

Câu 42: Lý Thường Kiệt đánh vào châu Ung, châu Khâm và châu Liêm vì mục đích gì?

   A. Đánh vào Bộ chỉ huy của quân Tống.

   B. Đánh vào nơi tập trung quân của Tống trước khi đánh Đại Việt.

   C. Đánh vào đồn quân Tống gần biên giới của Đại Việt.

   D. Đánh vào nơi Tống tích trữ lương thực và khí giới để đánh Đại Việt.

Câu 43: Để chuẩn bị chiến tranh lâu dài với quân Tống, sau khi mở cuộc tấn công vào đất Tống Lý Thường Kiệt đã làm gì?

   A. Tạm thời hòa hoãn với quân Tống để củng cố lực lượng tronhg nước.

   B. Cho xây dựng phòng tuyến trên sông Như Nguyệt.

   C. Tấn công, đập tan cuộc chiến tranh xâm lược của Cham-pa ở phía Nam.

   D. Đón địch, tiêu diệt lực lượng của địch ngay khi chúng vừa đặt chân đến.

Câu 44: Để khích lệ tinh thần chiến đấu của quân sĩ, làm suy yếu ý chí của quân Tống Lý Thường Kiệt đã làm gì?

   A. Tập chung tiêu diệt nhanh quân Tống.

   B. Ban thưởng cho quân lính.

   C. Sáng tác bài thơ thần “Nam quốc sơn hà”.

   D. Cả 3 ý trên.

Câu 45: Lý Thường Kiệt chủ động kết thúc chiến tranh bằng cách nào?

   A. Tổng tiến công, truy kích kẻ thù đến cùng.

   B. Thương lượng, đề nghị giảng hòa.

   C. Kí hòa ước, kết thúc chiến tranh.

   D. Đề nghị “giảng hòa”củng cố lực lượng, chờ thời cơ.

Câu 46: Tại sao Lý Thường Kiệt lại chủ động giảng hòa?

   A. Lý Thường Kiệt sợ mất lòng vua Tống.

   B. Để bảo toàn lực lượng và tài sản của nhân dân.

   C. Để đảm bảo mối quan hệ hòa hiếu giữa hai nước và là truyền thống nhân đạo của dân tộc.

   D. Lý Thường Kiệt muốn kết thúc chiến tranh nhanh chóng.

Câu 47: Nhà Lý xây dựng Văn Miếu – Quốc Tử Giám để làm gì?

   A. Là nơi gặp gỡ của quan lại.

   B. Vui chơi giải trí.

   C. Đón tiếp sứ thần nước ngoài.

   D. Dạy học cho con vua, quan, tổ chức các kì thi.

Bùi Mai Hà
10 tháng 11 2021 lúc 14:12

Câu 37: Vì sao nhà Lý dời đô từ Hoa Lư về Thăng Long?

   A. Thăng Long gần Đình Bảng, quê cha đất tổ của họ Lý.

   B. Địa thế Thăng Long đẹp hơn Hoa Lư.

   C. Đóng đô ở Hoa Lư, các triều đại không kéo dài được.

  D. Thăng Long ở vị trí trung tâm, có điều kiện thuận tiện để trở thành trung tâm chính trị, kinh tế và văn hóa của một quốc gia độc lập.

Câu 38: Bộ luật thành văn đầu tiên của nước ta là:

   A. Hình thư

   B. Gia Long

   C. Hồng Đức

   D. Quốc triều hình luật

Câu 39: Tại sao pháp luật thời Lý nghiêm cấm việc giết mổ trâu, bò?

   A. Đạo Phật được đề cao, nên cấm sát sinh.

   B. Trâu, bò là động vật quý hiếm.

   C. Trâu, bò là động vật linh thiêng.

   D. Để bảo vệ sản xuất nông nghiệp.

Câu 40: Tác dụng của chính sách “ngụ binh ư nông”?

   A. Tạo điều kiện để phát triển nông nghiệp.

   B. Tạo điều kiện có thêm lực lượng vũ trang khi có chiến tranh.

   C. Giảm bớt ngân qũy chi cho quốc phòng.

   D. Thời bình thì tăng thêm người sản xuất, khi có chiến tranh tất cả đều sung vào lính, nên lực lượng vẫn đông.

Câu 41: Chủ trương đối phó của Lý Thường Kiệt trong cuộc kháng chiến chống Tống là:

   A. Ngồi yên đợi giặc đến.

   B. Đầu hàng giặc.

   C. Chủ đông tiến công để phá thế mạnh của quân Tống.

   D. Liên kết với Cham-pa.

Câu 42: Lý Thường Kiệt đánh vào châu Ung, châu Khâm và châu Liêm vì mục đích gì?

   A. Đánh vào Bộ chỉ huy của quân Tống.

   B. Đánh vào nơi tập trung quân của Tống trước khi đánh Đại Việt.

   C. Đánh vào đồn quân Tống gần biên giới của Đại Việt.

   D. Đánh vào nơi Tống tích trữ lương thực và khí giới để đánh Đại Việt.

Câu 43: Để chuẩn bị chiến tranh lâu dài với quân Tống, sau khi mở cuộc tấn công vào đất Tống Lý Thường Kiệt đã làm gì?

   A. Tạm thời hòa hoãn với quân Tống để củng cố lực lượng tronhg nước.

   B. Cho xây dựng phòng tuyến trên sông Như Nguyệt.

   C. Tấn công, đập tan cuộc chiến tranh xâm lược của Cham-pa ở phía Nam.

   D. Đón địch, tiêu diệt lực lượng của địch ngay khi chúng vừa đặt chân đến.

Câu 44: Để khích lệ tinh thần chiến đấu của quân sĩ, làm suy yếu ý chí của quân Tống Lý Thường Kiệt đã làm gì?

   A. Tập chung tiêu diệt nhanh quân Tống.

   B. Ban thưởng cho quân lính.

   C. Sáng tác bài thơ thần “Nam quốc sơn hà”.

   D. Cả 3 ý trên.

Câu 45: Lý Thường Kiệt chủ động kết thúc chiến tranh bằng cách nào?

   A. Tổng tiến công, truy kích kẻ thù đến cùng.

   B. Thương lượng, đề nghị giảng hòa.

   C. Kí hòa ước, kết thúc chiến tranh.

   D. Đề nghị “giảng hòa”củng cố lực lượng, chờ thời cơ.

Câu 46: Tại sao Lý Thường Kiệt lại chủ động giảng hòa?

   A. Lý Thường Kiệt sợ mất lòng vua Tống.

   B. Để bảo toàn lực lượng và tài sản của nhân dân.

   C. Để đảm bảo mối quan hệ hòa hiếu giữa hai nước và là truyền thống nhân đạo của dân tộc.

   D. Lý Thường Kiệt muốn kết thúc chiến tranh nhanh chóng.

Câu 47: Nhà Lý xây dựng Văn Miếu – Quốc Tử Giám để làm gì?

   A. Là nơi gặp gỡ của quan lại.

   B. Vui chơi giải trí.

   C. Đón tiếp sứ thần nước ngoài.

   D. Dạy học cho con vua, quan, tổ chức các kì thi.

 

Nguyễn Ngọc Diệp
Xem chi tiết
✰๖ۣۜNσNαмε๖ۣۜ✰
18 tháng 12 2021 lúc 15:32

Câu 1: Ý nghĩa lịch sử của chiến thắng Bạch Đằng năm 938:

+ Đánh bại hoàn toàn ý chí xâm lược của nhà Nam Hán.

+ Thể hiện ý chí quyết tâm đấu tranh chống xâm lược của dân tộc ta.

+ Bảo vệ vững chắc nền độc lập dân tộc và mở ra thời đại độc lập đối với dân tộc ta.

+ Đánh dấu sự trưởng thành của dân tộc và kết thúc hoàn toàn thời kì đấu tranh giành lại độc lập hàng chục thế kỉ. Đưa dân tộc bước sang một kỉ nguyên mới.

Câu 2: Vào mùa thu năm Canh Tuất 1010, vua Lý Thái Tổ đã quyết định dời đô từ Hoa Lư (Ninh Bình) về Thành Đại La (tức Thăng Long).

Câu 3: Một số ngôi chùa thời Lý:

+ Chùa Trấn Quốc.

+ Chùa Một Cột.

+ Chùa Giạm.

+ Chùa Kim Liên.

Câu 4: Ngô Quyền đã dùng kế cắm cọc gỗ đầu nhọn xuống nơi hiểm yếu ở sông Bạch Đằng, khi thủy triều rút cọc sẽ đâm thủng thuyền giặc.

Câu 5: Lý Thái Tổ chọn vùng đất Đại La làm kinh đô vì:

+ Đây là vùng đất ở trung tâm đất nước, đất rộng bằng phẳng, dân cư không khổ vì ngập lụt, muôn vật phong phú tốt tươi.

+ Đại La vốn là kinh đô xư cũ, buôn bán tấp nập, dân cư đông đúc, sản vật từ tứ xứ đổ về, vô cùng phong phú.

Trần Huyền Giang
23 tháng 12 2021 lúc 10:45

Câu 1: Ý nghĩa lịch sử của chiến thắng Bạch Đằng năm 938:

+ Đánh bại hoàn toàn ý chí xâm lược của nhà Nam Hán.

+ Thể hiện ý chí quyết tâm đấu tranh chống xâm lược của dân tộc ta.

+ Bảo vệ vững chắc nền độc lập dân tộc và mở ra thời đại độc lập đối với dân tộc ta.

+ Đánh dấu sự trưởng thành của dân tộc và kết thúc hoàn toàn thời kì đấu tranh giành lại độc lập hàng chục thế kỉ. Đưa dân tộc bước sang một kỉ nguyên mới.

Câu 2: Vào mùa thu năm Canh Tuất 1010, vua Lý Thái Tổ đã quyết định dời đô từ Hoa Lư (Ninh Bình) về Thành Đại La (tức Thăng Long).

Câu 3: Một số ngôi chùa thời Lý:

+ Chùa Trấn Quốc.

+ Chùa Một Cột.

+ Chùa Giạm.

+ Chùa Kim Liên.

Câu 4: Ngô Quyền đã dùng kế cắm cọc gỗ đầu nhọn xuống nơi hiểm yếu ở sông Bạch Đằng, khi thủy triều rút cọc sẽ đâm thủng thuyền giặc.

Câu 5: Lý Thái Tổ chọn vùng đất Đại La làm kinh đô vì:

+ Đây là vùng đất ở trung tâm đất nước, đất rộng bằng phẳng, dân cư không khổ vì ngập lụt, muôn vật phong phú tốt tươi.

+ Đại La vốn là kinh đô xư cũ, buôn bán tấp nập, dân cư đông đúc, sản vật từ tứ xứ đổ về, vô cùng phong phú.
Mong cô và các bạn tick