lập cthh và ptk của khí ozon:3O
Viết CTHH và tính PTK của các chất sau. Đồng thời cho biết chất nào là đơn chất, hợp chất.
a) Nhôm oxit, biết trong phân tử có 2Al và 3O.
b) Natri hidroxit (gồm 1Na và 1 nhóm OH)
c) Khí clo
d) Khí ozon, (biết trong phân tử có 3 nguyên tử O)
e) Axit sunfuric (gồm 2H, 1S, 4O)
f) Saccarozo (gồm 12C, 22 H, 11 O)
g) Khí nitơ
h) Than (chứa cacbon)
a) $Al_2O_3$
b) $NaOH$
c) $Cl_2$
d) $O_3$
e) $H_2SO_4$
f) $C_{12}H_{22}O_{11}$
g) $N_2$
h) $C$
- Đơn chất : c,d,g,h
- Hợp chất : a,b,e,f
a) Al2O3: 102 (Hợp chất)
b) NaOH: 40 (Hợp chất)
c) Cl2: 71 (Đơn chất)
d) O3: 48 (Đơn chất)
e) H2SO4: 98 (Hợp chất)
f) C12H22O11: 342 (Hợp chất)
g) N2: 28 (Đơn chất)
h) C: 12 (Đơn chất)
a) Al2O3 : phan tu khoi : 102 (thuoc loai : hop chat)
b) NaOH : phan tu khoi : 40 (thuoc loai : hop chat)
c) Khi Cl2 : phan tu khoi : 71 (thuoc loai : don chat)
d) Khi O3 : phan tu khoi : 48 (thuoc loai : don chat)
e) H2SO4 : phan tu khoi : 98 (thuoc loai : hop chat)
f) C12H22O11 : phan tu khoi : 342 (thuoc loai : hop chat)
g) Khi N2 : phan tu khoi : 28 (thuoc loai : don chat)
h) C : phan tu khoi : 12 (thuoc loai : don chat)
Chuc ban hoc tot
Bài tập về nhàCâu 1: Viết CTHH và tính PTK của các chất sau: b / Kim loại magie gồm các nguyên tử Mg liên kết với nhau. c/ Glucozơ được tạo bởi 6C, 12H, 60 liên kết với nhau. d/ Khí ozon do 30 liên kết với nhau.
Viết CTHH và tính PTK của các chất sau. Đồng thời cho biết chất nào là đơn chất, hợp chất. a) Khí etan, biết trong phân tử có 2C, 6H. c) Kali b) Nhôm oxit, biết trong phân tử có 2Al và 3O. e) Khí clo ( gồm 2Cl) d) Natri hidroxit (gồm 1Na, 1O, 1H) j) Khí nitơ ( gồm 2N) f) Khí ozon, biết trong phân tử có 3 nguyên tử O h) Silic i) Saccarozo (gồm 12C, 22 H, 11 O) k) Than (chứa cacbon) g) Axit sunfuric (gồm 2H, 1S, 4O)
BT6:Hợp chất B tạo bởi 2 nguyên tố Fe và O.Biết phân tử chất B gồm 7 nguyên tử và nặng bằng 7,5 lần phân tử khí Oxi.Hãy lập CTHH của B
BT7:Hợp chất B có CTHH dạng Alx(SO4)y .Biết phân tử chất B có 17 nguyên tử và PTK=342đvC.Hãy lập CTHH của B
Bài tập 6: Sửa đề 7,25 lần em nhé!
Đặt CTTQ: FexOy (x,y: nguyên, dương)
Ta có: PTK(FexOy)= x.NTK(Fe)+ y.NTK(O)
<=> 7,25.PTK(O2)=56x+16y
<=>7,25.32=56x+16y
<=>56x+16y=232 (1)
Mặt khác vì hợp chất 7 có 7 nguyên tử nên ta có pt:
(2) x+y=7
Từ (1), (2) ta lập được hpt:
\(\left\{{}\begin{matrix}56x+16y=232\\x+y=7\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=3\\y=4\end{matrix}\right.\)
=> CTHH hợp chất B cần tìm là Fe3O4.
Bài tập 7:
Ta có: PTK(Alx(SO4)y)=342
<=>27x+96y=342 (1)
Mặt khác hợp chất B có 17 nguyên tử nên ta có pt:
x+5y=17 (2)
Từ (1),(2) ta sẽ lập được hpt:
\(\left\{{}\begin{matrix}27x+96y=342\\x+5y=17\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=3\end{matrix}\right.\)
Vậy hợp chất B cần tìm có CTHH là Al2(SO4)3
lập cthh và ptk của h và c03
CTHH: H2CO3
\(PTK_{H_2CO_3}=1.2+12+16.3=62\left(đvC\right)\)
Nguyên tử X có tổng số các hạt là 52 trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 16 hạt. Hãy xác định số p, số n và số e trong nguyên tử X
Lập CTHH và tính PTK của chất sau Fe(II) và O
Fe(II) và O:
- CTHH: FeO
- PTK của FeO = 56 + 16 = 72 (đvC)
Lập CTHH và tính PTK của các chất sau:
a.Silic (IV) và Oxi
b.Canxi và nhóm (OH) (I)
a.Ta có: \(\overset{\left(IV\right)}{Si_x}\overset{\left(II\right)}{O_y}\\ \Rightarrow x.IV=y.II\\ \Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{1}{2}\)
=> CTHH: SiO2, phân tử khối: 28+16.2=60(đvC)
b. Ta có: \(\overset{\left(II\right)}{Ca_x}\overset{\left(I\right)}{\left(OH\right)_y}\\ \Rightarrow x.II=y.I\\ \Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{1}{2}\)
=> CTHH: Ca(OH)2, phân tử khối: 40 + 17.2=74 (đvC)
\(a,\) CT chung: \(Si_x^{IV}O_y^{II}\)
\(\Rightarrow x\cdot IV=y\cdot II\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{1}{2}\Rightarrow x=1;y=2\\ \Rightarrow SiO_2\)
\(b,\) CT chung: \(Ca_x^{II}\left(OH\right)_y^I\)
\(\Rightarrow x\cdot II=y\cdot I\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{1}{2}\Rightarrow x=1;y=2\\ \Rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)
Lập Cthh và tính ptk CU(||) VÀ (No3)
Đặt CT chung: \(Cu^{II}_a\left(NO_3\right)_b^I\left(a,b:nguyên,dương\right)\)
Theo QT hóa trị, ta sẽ có:
II.a=I.b <=> a/b= I/II=1/2 => a=1;b=2
=> CTHH: Cu(NO3)2
\(PTK_{Cu\left(NO_3\right)_2}=NTK_{Cu}+2.NTK_N+3.2.NTK_O=64+14.2+6.16=188\left(đ.v.C\right)\)
Viết CTHH và tính PTK của các hợp chất sau:
a. Al (III) và O CTHH...............................................PTK................................
b. Al (III) và (SO4) (II) CTHH...............................................PTK................................
c. N (IV) và O CTHH...............................................PTK................................
d. Mg (II) và (OH) (I) CTHH...............................................PTK...........................
\(a,CTTQ:Al_x^{III}O_y^{II}\Rightarrow x.III=y.II\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{2}{3}\Rightarrow x=2;y=3\\ \Rightarrow Al_2O_3\\ PTK_{Al_2O_3}=27.2+16.3=102\left(đvC\right)\\ b,CTTQ:Al_x^{III}\left(SO_4\right)_y^{II}\Rightarrow x.III=y.II\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{2}{3}\Rightarrow x=2;y=3\\ \Rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3\\ PTK_{Al_2O_3}=27.2+\left(32+16.4\right).3=342\left(đvC\right)\)
\(c,CTTQ:N_x^{IV}O_y^{II}\Rightarrow x.IV=y.II\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{1}{2}\Rightarrow x=1;y=2\\ \Rightarrow NO_2\\ PTK_{NO_2}=14+16.2=46\left(đvC\right)\\ d,CTTQ:Mg_x^{II}\left(OH\right)_y^I\Rightarrow x.II=y.I\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{1}{2}\Rightarrow x=1;y=2\\ \Rightarrow Mg\left(OH\right)_2\\ PTK_{Mg\left(OH\right)_2}=24+17.2=58\left(đvC\right)\)