Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Ngọc Mai Chi
Xem chi tiết
Đinh Anh Thư
20 tháng 1 2016 lúc 21:21

ko phải có mà là có rất nhiều đó bạn

Bình luận (0)
Đinh Anh Thư
20 tháng 1 2016 lúc 21:23

VD: k=19931993; k=199319931993

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hà
Xem chi tiết
Nguyen Thi Ha
Xem chi tiết
Đinh Tuấn Việt
26 tháng 6 2015 lúc 10:07

Không những có mà còn rất nhiều.

Ví dụ : k = 19931993 ; k = 199319931993 ; ...
 

Bình luận (0)
Khách vãng lai
7 tháng 3 2019 lúc 14:50

CÓ CON CẶC!!!????

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Kim Phụng
Xem chi tiết
Chu Quang Cần
Xem chi tiết
nguyễn thị hà uyên
Xem chi tiết
tranthithao tran
22 tháng 1 2018 lúc 15:48

không bao h có

Bình luận (0)
Khách vãng lai
7 tháng 3 2019 lúc 14:51

Địt mẹ thằng quản lí

Bình luận (0)
bạch thục quyên
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Ngọc
Xem chi tiết
lê trang linh
Xem chi tiết
Đinh Thùy Linh
12 tháng 6 2016 lúc 0:04

a) Không có số nguyên dương K nào khi chia cho 1993 có số dư là 0001 vì khi đó số hàng chục nghìn nhỏ nhất là 1 và số dư là 10001 > số chia = 1993.

Có vô số số nguyên dương K chia hết cho 1993 được thương có chữ số tận cùng là 0001.

Bạn nói rõ các chữ số 0001 là của số dư; thương hay số K? được không.

b) Vòi 1 chảy 1 giờ được: \(\frac{1}{4\frac{1}{2}}=\frac{1}{\frac{9}{2}}=\frac{2}{9}\) bể.

Vòi 2 chảy 1 giờ được: \(\frac{1}{6\frac{3}{4}}=\frac{1}{\frac{27}{4}}=\frac{4}{27}\)bể.

Cả 2 vòi chảy 1 giờ được: \(\frac{2}{9}+\frac{4}{27}=\frac{10}{27}\)bể.

Thời gian cả 2 vòi cùng chảy để đầy bể là: \(\frac{1}{\frac{10}{27}}=\frac{27}{10}\)(giờ).

Theo để bài thì thời gian vòi 1 chảy là: \(\frac{27}{10}\)(giờ) và được: \(\frac{2}{9}\cdot\frac{27}{10}=\frac{3}{5}\)bể.

Lượng bể trống còn: \(1-\frac{3}{5}=\frac{2}{5}\)bể.

Thời gian cả 2 vòi cùng chảy để được 2/5 bể là: \(\frac{2}{5}:\frac{10}{27}=\frac{2}{5}\cdot\frac{27}{10}=\frac{27}{25}\)giờ.

Vậy, thời gian chảy của vòi 1 từ lúc ban đầu là: \(\frac{27}{10}+\frac{27}{25}=27\cdot\left(\frac{5+2}{50}\right)=\frac{27\cdot7}{50}\)giờ \(=\frac{27\cdot7}{50}\cdot60=226,8\)phút.

Đ/S: 226,8 phút.

Bình luận (0)