Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Đình Mạnh
Xem chi tiết
Nhung Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Tất Đạt
18 tháng 8 2018 lúc 20:50

A B C K M H

Với S1 = SABC và S2 = SABH . Ta có các công thức tính diện tích:

\(S_1=\frac{CK.AB}{2};\)  \(S_2=\frac{HK.AB}{2}\)

\(\Rightarrow S_1.S_2=\frac{AB^2.\left(CK.HK\right)}{4}\Rightarrow\sqrt{S_1.S_2}=\frac{AB.\sqrt{CK.HK}}{2}\)(*)

Dễ thấy: ^KBH = ^KCA (Do cùng phụ với ^BAC) => \(\Delta\)HKB ~ \(\Delta\)AKC (g.g)

\(\Rightarrow\frac{HK}{AK}=\frac{BK}{CK}\Rightarrow CK.HK=AK.BK\)

Lại có: \(\Delta\)AMB vuông ở M có đường cao MK  \(\Rightarrow AK.BK=MK^2\)(Hệ thức lg trg \(\Delta\)vuông)

Từ đó => \(CK.HK=MK^2\Leftrightarrow\sqrt{CK.HK}=MK\); thế vào (*) thì được:

\(\sqrt{S_1.S_2}=\frac{AB.MK}{2}=S_{AMB}=S\). Vậy có ĐPCM.

WTF
Xem chi tiết
Không Tên
19 tháng 8 2018 lúc 23:14

bạn vào mục:

CÂU HỎI TƯƠNG TỰ

có nhé

chúc bạn học tốt

Daco Mafoy
Xem chi tiết
Ran Mori
Xem chi tiết
Không Tên
19 tháng 8 2018 lúc 23:15

bạn ktra lại đề

đáng nhẽ là:  \(S=\sqrt{S_1.S_2}\)  chứ

đúng vậy thì bạn vào câu hỏi tương tự nhé

học tốt

SAD
Xem chi tiết
Không Tên
19 tháng 8 2018 lúc 23:13

bạn ktra lại đề nhé

đáng nhẽ là:  \(S=\sqrt{S_1.S_2}\) chứ

đúng thế thì vào câu hỏi tương tự có nhé

đây link đó: https://olm.vn/hoi-dap/detail/188057031061.html

Chúc bạn hok tốt!!!

Khách vãng lai đã xóa
Võ Thiện Tài
Xem chi tiết
 Phạm Trà Giang
12 tháng 3 2019 lúc 16:19

Ta thấy: Tam giác AMC và ABM đều có chiều cao hạ từ đỉnh A và đáy MC = 1/3 đáy MB

=> Diện tích tam giác AMC = 1/3 diện tích tam giác ABM.

=> Diện tích tam giác ABM = 24 x 3 = 72 ( cm2 )

Cạnh đáy BC = 12 cm => Đáy MC = 12 : ( 1 + 3 ) = 3 ( cm )

=> Chiều cao tam giác ABC là: 24 : 3 = 8 ( cm )

Bùi Trần Hương Giang
Xem chi tiết
Akai Haruma
26 tháng 12 2022 lúc 13:26

Bài 2:

Tam giác $ABC$ cân tại $A$ nên phân giác $AD$ đồng thời là đường cao

$\Rightarrow AD\perp DC$. Mà $\widehat{DAC}=\widehat{BAC}:2 =45^0$ nên $\triangle DAC$ vuông cân tại $D$

$\Rightarrow DA=DC(1)$

$D,E$ đối xứng với nhau qua $AC$ nên $AC$ là trung trực của $DE$

$\Rightarrow CD=CE; AD=AE(2)$
Từ $(1); (2)\Rightarrow AD=DC=CE=EA$

$\Rightarrow ADCE$ là hình thoi.

Mà $\widehat{ADC}=90^0$ nên $ADCE$ là hình vuông.

Akai Haruma
26 tháng 12 2022 lúc 13:28

Hình bài 2:

Akai Haruma
26 tháng 12 2022 lúc 13:57

Bài 3:
Xét tam giác $ABH$ và $ACK$ có:
$\widehat{AHB}=\widehat{AKC}=90^0$
$\widehat{A}$ chung

$\Rightarrow \triangle ABH\sim \triangle ACK$ (g.g)

$\Rightarrow \frac{AB}{AH}=\frac{AC}{AK}$

Xét tam giác $AKH$ và $ACB$ có:

$\widehat{A}$ chung

$\frac{AH}{AB}=\frac{AK}{AC}$ (cmt)

$\Rightarrow \triangle AKH\sim \triangle ACB$ (c.g.c)

$\Rightarrow \widehat{K_2}=\widehat{ACB}$ và $\widehat{H_1}=\widehat{ABC}$

Xét tam giác $KEB$ và $CHB$ có:

$\widehat{KEB}=\widehat{CHB}=90^0$
$\widehat{K_1}=\widehat{K_2}=\widehat{ACB}=\widehat{HCB}$ (cmt)

$\Rightarrow \triangle KEB\sim \triangle CHB$ (g.g)

$\Rightarrow \frac{KE}{KB}=\frac{CH}{CB}(1)$
Tương tự: 

$\triangle CFH\sim \triangle CKB$ (c.g.c)

$\Rightarrow \frac{CH}{FH}=\frac{CB}{KB}(2)$

Từ $(1); (2)\Rightarrow \frac{KE}{KB}.\frac{CH}{FH}=\frac{CH}{CB}.\frac{CB}{KB}$

$\Rightarrow \frac{KE}{HF}=1$
$\Rightarrow KE=HF$ (đpcm)

pham thi phuong linh
Xem chi tiết