Em phải làm gì để các làn điệu dân ca không bị mai một theo thời gian
Địa phương nơi em đang sinh sống có những làn điệu dân ca nào? Hãy kể tên các làn điệu ấy. Tập một vài làn điệu chuẩn bị cho Chương trình địa phương (phần Văn và Tập làm văn) cuối năm.
Dân ca Quan Họ: Ba mươi sáu thứ chim.
Dân ca Phú Thọ: Đố hoa
Dân ca Quan Họ Bắc Ninh: Bèo dạt mây trôi, Hoa thơm bướm lượn.
Dân ca Phú Thọ: Bà Rí (hát ghẹo).
Dân ca Bắc Bộ: Cây trúc xinh, Cò lả, Qua cầu gió bay.
Dân ca Thanh Hoá: Đi cấy.
Dân ca Nghệ An: Ví dặm.
Dân ca miền Trung: Lý ngựa ô Huế.
Dân ca Quảng Nam: Lý thương nhau, Hò ba lý.
Dân ca Nam Bộ: Lý cây bông, Lý con sáo, Bắc kim thang, Lý chim quyên, Lý ngựa ô, Lý quạ kêu,...
Ngoài Huế,đất nước ta còn nhiều vùng dân ca nổi tiếng.Vậy ở địa phương em(tỉnh,huyện,làng) có làn điệu dân ca nào?Hãy nêu đặc điểm của làn điệu dân ca ấy?Quê em đã làm gì để bảo tốn làn điệu dân ca ấy?
Mong các bạn giúp đỡ mình,chiều nay thi rồi
Để học sinh yêu thích giữ gìn và phát triển các làn điệu dân ca thành phố Hồ Chí Minh thì cần phải làm gì
hãy tổ chức các cuộc thi thuộc chủ đề đấy và trao thưởng kèm học bổng là tham gia liền
TẠO RA CÁC CUỘC THI VÀ TUYÊN TRUYỀN SỰ TỐT ĐẸP ĐẾN NHIỀU NGƯỜI KHÁC
Theo em,để bảo tồn và phát huy các làn điệu ca Huế sống mãi vs thời gian,ta cần lmj?
Cảm nhận tình yêu mùa xuân của tác giả Vũ Bằng qua bài "Mùa xuân của tôi"
giới trẻ hiện nay không thích hát dân ca, cải lương, chèo, xẩm vì cho rằng nó không thú vị và điều này khiến cho làn điệu dân ca, cải lương hay chèo, tuồng đang dần bị mai một, lãng quên. viết bài văn nêu suy nghĩ của em về vấn đề này
Dàn ý nhé.
Mở bài:
- Giới thiệu vấn đề (có thể lấy đề nếu không biết)
Mẫu: Dường như cái nghệ thuật truyền thống tốt đẹp của ông cha ta đã bị con cháu ngày nay lãng quên vì cho rằng nhạc hiện đại hay hơn và không tìm thấy cái thú vị của những khúc hát dân ca, cải lương hay chèo, tuồng.
Thân bài:
- Giải thích:
+ Hát dân ca là gì?
+ Cải lương là gì?
+ Chèo, xẩm, tuồng là gì?
- Phân tích cái ý nghĩa, đẹp đẽ của những làn điệu dân ca, cải lương, chèo, xẩm:
+ Lưu giữ lịch sử: văn hóa, phong tục của ông cha ta.
+ Thể hiện nét đẹp của những câu chuyện dân gian, tình cảm trai gái.
+ Thể hiện lối sống, phong cách của người dân.
+ ....
- Nguyên nhân giới trẻ hiện nay thấy những .... không thú vị:
+ Sinh ra trong xã hội phát triển nhanh chóng và không được nghe những khúc dân ca cải lương.
+ Không hiểu được những cái hay của nhạc xưa.
+ ....
- Tìm kiếm một số dẫn chứng trên mạng.
- Hậu quả:
+ Không phát huy và lưu giữ được những truyền thống quý báu của dân tộc.
+ Sống quên đi cội nguồn.
+ ...
- Giải pháp:
+ Quảng bá những khúc dân ca cải lương.
+ Nhà trường, thầy cô giúp cho các bạn học sinh hiểu được những giá trị sâu sắc của truyền thống dân tộc.
+ ..
- Liên hệ bản thân em.
Kết bài:
- Tổng kết.
Địa phương nơi em đang sinh sống có những làn điệu dân ca nào? Hãy kể tên các làn điệu ấy. Tập một vài làn điệu chuẩn bị cho Chương trình địa phương(phần Văn và Tập làm văn) cuối năm.
Tuỳ địa phương sinh sống mà mỗi học sinh có thể kể ra những làn điệu dân ca khác nhau của quê mình. Hãy thử tập hát theo những làn điệu ấy.
Địa phương nơi em đang sinh sống có những làn điệu dân ca nào? Hãy kể tên các làn điệu ấy. Tập một vài làn điệu chuẩn bị cho Chương trình địa phương(phần Văn và Tập làm văn) cuối năm.
Quê em ở Bình Thuận. Nơi đây có một số loại hình dân ca như đờn ca tài tử, hát ru con, hát bả trạo,...
nơi em sinh sống có làn điệu chèo.Và em còn biết hát chèo khỏi phải tập
Qua văn bản “Ca Huế trên sông Hương” của tác giả Hà Ánh Minh, hãy viết một đoạn văn (khoảng 8-10 câu) để làm rõ nhận định: Cố đô Huế không phải chỉ có các danh lam thắng cảnh và di tích lịch sử mà còn nổi tiếng bởi các làn điệu dân ca và âm nhạc cung đình. Trong đoạn văn có sử dụng hợp lý 01 câu rút gọn (gạch chân và chú thích câu rút gọn).
Tham khảo em nhé!
Sau khi học xong văn bản “ca huế trên sông hương” em thấy cố đô huế nổi tiếng không phải chỉ có các danh lam thám cảnh đẹp và di tích lịch sử mà còn nổi tiếng bởi các làn điệu đan ca và âm nhạc cung đình như: Hò, lí…mỗi câu hò dù ngắn hay dài nhưng cũng gửi gắm được một ít ý tình trọn vẹn. Nó được hình thành từ nhạc dân ca và nhạc cung đình, nhã nhạc, trang trọng uy nghi nên có thần thái của nhạc thính phòng. Thú nghe ca huế tao nhã, đầy sức quyến rũ. âm thanh của dân hòa tấu bởi bốn bản nhạc: Khúc lưu thủy, kim tuyền, xuân phong, long hổ nghe du dương, trần bổng, réo rắt, các nhạc công dùng các ngón đàn trau chuốt như: Nhấn, mổ, vồ, vả, bấm, day, chớp, búng, phi, vãi. Ca huế là một hình thức sinh hoạt văn hóa âm nhạc thanh lịch, một sản phẩm tinh thần đáng trân trọng, cần gìn giữu và phát huy
Trả lời các câu hỏi sau:
1. Tác giả chú ý đến sự nổi bật nào của Huế?
2. Vì sao tác giả lại quan tâm đến dân ca Huế?
3. Thống kê các làn điệu dân ca Huế và đặc điểm của những làn điệu được nhắc đến trong bài?
4. Thống kê những dụng cụ âm nhạc được nhắc đến trong bài văn?
5. Bên cạnh cái nôi dân ca Huế, em còn biết những vùng dân ca nổi tiếng nào của nước ta?
6. Ca Huế được hình thành như thế nào?
7. Cách thức biểu diễn ca Huế có gì đặc sắc?
8. Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì để giới thiệu về cách biểu diễn ca Huế?
9. Nét đẹp nào của Huế được nhấn mạnh?
10. Có gì độc đáo trong cách thưởng thức ca Huế? (không gian, thời gian, con người?)
11. Em thấy cách thưởng thức ca Huế như thế nào?
( Văn bản Ca Huế trên sông Huơng, Ngữ văn 7 tập 2)
Trả lời các câu hỏi sau:
1. Tác giả chú ý đến sự nổi bật nào của Huế?
2. Vì sao tác giả lại quan tâm đến dân ca Huế?
3. Thống kê các làn điệu dân ca Huế và đặc điểm của những làn điệu được nhắc đến trong bài?
4. Thống kê những dụng cụ âm nhạc được nhắc đến trong bài văn?
5. Bên cạnh cái nôi dân ca Huế, em còn biết những vùng dân ca nổi tiếng nào của nước ta?
6. Ca Huế được hình thành như thế nào?
7. Cách thức biểu diễn ca Huế có gì đặc sắc?
8. Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì để giới thiệu về cách biểu diễn ca Huế?
9. Nét đẹp nào của Huế được nhấn mạnh?
10. Có gì độc đáo trong cách thưởng thức ca Huế? (không gian, thời gian, con người?)
11. Em thấy cách thưởng thức ca Huế như thế nào?
( Văn bản Ca Huế trên sông Huơng, Ngữ văn 7 tập 2)
#Help_me