Những câu hỏi liên quan
nguyễn bằng giang
Xem chi tiết
Lê Nguyễn Huy Hoàng
3 tháng 2 2017 lúc 21:05

4(x+2)\(⋮\)(x+1)

⟹(4x+8)\(⋮\)(x+1)

⟹(4x+8)\(⋮\)4(x+1)

⟹(4x+8)\(⋮\)(4x+4)

⟹(4x+4+4)\(⋮\)(4x+4)

(4x+4)\(⋮\)(4x+4)

⟹4\(⋮\)(4x+4)

⟹(4x+4)∈Ư(4)

ta lập bảng giá trị của x

4x+44-42-21-1
4x0-8-2-6-3-5
x0-2-0.5-1.5-0.75-0.8

mà x∈z

⟹x∈{0;-2}

nguyễn bằng giang
3 tháng 2 2017 lúc 22:46

lê minh hồng mk rất cám ơn nhưng bên mk thì dag đợi quản lý duyệt nha nên mk chưa k ai cả

Nguyễn Minh  Hà
Xem chi tiết
Cậu chủ họ Lương
31 tháng 12 2021 lúc 21:56

cho mấy bạn

Khách vãng lai đã xóa
Tuấn Khỉ
Xem chi tiết
Trần Ngọc Linh
Xem chi tiết
van anh ta
14 tháng 2 2016 lúc 21:21

{-5;-3;-1;1} , ung ho mk nha

Trần Ngọc Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Minh
12 tháng 2 2016 lúc 16:31

4x : x+2

Làm nốt nha

Nguyễn Minh Anh
11 tháng 3 2023 lúc 8:48

(3x+x) chia hết cho (x+2)

(3.2.x) ⋮ (x+2)

(2+1).2.x ⋮ (x+2)

(2.x+x.1).2 ⋮ (x+2)

2.(x+2).2 ⋮ (x+2)

⇔2.(x+2) ⋮ (x+2) ⇒ 2 ⋮ x+2

x+2 ϵ Ư(2) = {1;-1;-2;2}

ϵ {1;-3;0;-4}

nguyen ngoc tuong vy
Xem chi tiết
Nguyễn Như Thảo
18 tháng 2 2016 lúc 12:56

4(x+2) =4x +8 = 4(x+1) +4

vì x+1 chia hết cho x+1 

=> 4(x+1) chia hết x+1 

=> 4 phải chia hết cho x+1

=> x+1 thuộc Ư ( 4)

=> x+1 thuộc { -4;-2;-1;1;2;4 }

x thuộc { -5;-3;-2;0;1;3}

vậy có 4 gt nguyên của x

nhanh nhứt nhé !!!

Nguyễn Hưng Phát
18 tháng 2 2016 lúc 12:53

Ta có:4(x+2) chia hết cho x+1

=>4x+8 chia hết cho x+1

=>4x+4+4 chia hết cho x+1

=>4(x+1)+4 chia hết cho x+1

Mà 4(x+1) chia hết cho x+1

=>4 chia hết cho x+1

=>x+1\(\in\)Ư(4)={-4,-2,-1,1,2,4}

=>x\(\in\){-5,-3,-2,0,1,3}

Vậy có 6 số nguyên x thỏa mãn

Lucy Fairy Tall
Xem chi tiết
Đức Nguyễn Ngọc
8 tháng 5 2016 lúc 10:39

Ta có: x+4/x+1 = (x+1)+3/x+1 = x+1/x+1 + 3/x+1

Để (x+4) chia hết cho x+1 thì 3 chia hết cho x+1

\(\Rightarrow\) x+1 \(\in\) Ư(3)

\(\Rightarrow\) x+1 \(\in\) {-3;-1;1;3}

\(\Rightarrow\) x \(\in\) {-4;-2;0;2}

Vậy có 4 số nguyên x thỏa mãn đề bài

Trà My
8 tháng 5 2016 lúc 10:35

x+4 chia hết cho x+1

=> x+1+3 chia hết cho x+1

=> 3 chia hết cho x+1

=> x+1 \(\in\){-3;-1;1;3}

=>x\(\in\){-4;-2;0;2}

Nguyễn Thị Ngọc Ánh
8 tháng 5 2016 lúc 10:36

X+1 chia hết cho x+1

Suy ra (x+4)-(x+1) chia hết cho x+1

3 chia hết cho x+1

x+1=-1,-3,1,3

Vậy x=-2,-4,0,2

ehgihgrkjge
Xem chi tiết
Kurosaki Akatsu
5 tháng 2 2017 lúc 10:32

4(x + 2) chia hết cho x + 1

4x + 8 chia hết cho x + 1

4x + 4 + 4 chia hết cho x + 1

4.(x + 1) + 4 chia hết cho x + 1

=> 4 chia hết cho x + 1

=> x + 1 thuộc Ư(4) = {1 ; -1 ; 2 ; -2 ; 4 ; -4}

Ta có bảng sau :

x + 11-12-24-4
x0-21-33-5
Ngô Thị Ngọc Bích
5 tháng 2 2017 lúc 10:36

4(x+2)chia hết cho x+1

suy ra 4x +8 chia hết cho x+1

suy ra 4x +4-4+8 chia het cho x+1

suy ra 4(x+1)  -12 chia het cho x+1 

suy ra x+1 là ước của 12 

suy ra x+1 thuoc { 1;-1;2;-2;3;-3;4;-4;6;-6;12;-12}

vay co 12 so nguyen x thoa man 4(x+2) chia het cho x+1

Lam Giang Bùi
5 tháng 2 2017 lúc 10:44

Ta có : 4(x+2) \(⋮\)x+1

\(\Rightarrow\)4(x+1+1)\(⋮\) x+1

\(\Rightarrow\)4(x+1)+4.1 \(⋮\)x+1

mà 4(x+1) \(⋮\)x+1 \(\Rightarrow\)\(⋮\)x+1

\(\Rightarrow\)x+1\(\in\)Ư(4) = {1;2;4}

\(\Rightarrow\)x\(\in\){0;1;3}

Vậy có 3 số nguyên x thỏa mãn 4(x+2) \(⋮\)x+1

Phương Thảo Lâm
Xem chi tiết
Trịnh Thành Công
1 tháng 2 2016 lúc 16:05

Ta có:

\(\frac{4\left(x+2\right)}{x+1}=\frac{4x+8}{x+1}=\frac{4x+1+7}{x+1}=\frac{x+1}{x+1}+\frac{7}{x+1}=1+\frac{7}{x+1}\)

Suy ra x+1 thuộc Ư(7)

Ư(7)là:[1,-1,7,-7]

Ta có bảng sau:

x+11-17-7
x0-26-8

Vậy x=0;-2;6;-8

ủng hộ đầu xuân năm mới tròn 780 nha

Lê Anh Minh
1 tháng 2 2016 lúc 16:05

Có 6 số nguyên thỏa mãn -5; -3; -2; 3; 2; 0

4(x+2) = 4(x+1) + 4 chia hết cho (x+1) => 4 chia hết cho (x+1) => x+1 = +-4; +-2; +-1

Phương Thảo Lâm
3 tháng 2 2016 lúc 11:21

Lê Anh Minh dư số 2 kìa