Câu 1.1:
Cho A là tập hợp các số tự nhiên chẵn nhỏ hơn 40. Số phần tử của A là:
Cho A là tập hợp các số tự nhiên chẵn nhỏ hơn 40 . Số phần tử của A là : ...
A = {0 ; 2 ; 4 ; 6 ; ...... ; 38}
Số lớn nhất 38
Số bé nhât 0
Số phần tử là:
(38 - 0) / 2 + 1= 20 (phần tử)
Đáp số:20
20
mình cũng ko chắc nữa
ai thấy đúng li ke cho mấy cái
vViết các tập hợp sau bằng hai cách: liệt kê các phần tử của tập hợp và chỉ ra tính chất đặc trưng của các phần tử. a) Tập hợp A gồm các số tự nhiên chẵn nhỏ hơn 10 b) Tập hợp B gồm các số tự nhiên lẻ lớn hơn 3 và nhỏ hơn 10Viết các tập hợp sau bằng hai cách: liệt kê các phần tử của tập hợp và chỉ ra tính chất đặc trưng của các phần tử. a) Tập hợp A gồm các số tự nhiên chẵn nhỏ hơn 10 b) Tập hợp B gồm các số tự nhiên lẻ lớn hơn 3 và nhỏ hơn 10
A = {0 ; 2 ; 4 ; 6 ; 8}
A = {x thuộc N/ x = 2.k; x < 10}
B = {5 ; 7 ; 9}
B = {x thuộc N/x = 2.k + 1; 3 < x < 10}
1.Tập hợp A = {8 ; 9 ; 10 ; ... ; 20 } có 20 - 8 + 1 = 13 (Phần tử)
Tổng quát : Tập hợp các số tự nhiên từ a đến b có b - a + 1 phần tử
Hãy tính số phần tử của tập hợp sau : B = { 10 ; 11 ; 12 ; ... ; 99}
2. Số chẵn là các số tự nhiên có chữ số tận cùng là 0,2,4,6,8; số lẻ là số tự nhiên có chữ số tận cùng là 1 , 3,5,7,9.Hai số chẵn ( hoặc lẽ) liên tiếp thì hơn kém nhau 2 đơn vị
a) Viết tập hợp C các số chẵn nhỏ hơn 10
b) Viết tập hợp L các số lẻ lớn hơn 10 nhưng nhỏ hơn 20
c) Viết tập hợp A ba số chẵn liên tiếp , trong đó số nhỏ nhất là 18
d) Viết tập hợp B bốn số lẻ liên tiếp , trong đó số lớn nhất là 31
3. Tập hợp C = { 18;10;12;...;30} có ( 30 - 8) : 2 + 1 = 12 (phần tử)
Tổng quát
- Tập hợp các số chẵn từ số chẵn a đến sô chẵn b có ( b - a ) :2+1 phần tử
- Tập hợp các số lẻ từ m đến số lẻ n có ( n - m) :2 + 1 phần tử
Hãy tính số phần tử của các tập hợp sau:
D = {21 ; 23 ; 25; .... ; 99}
E = { 32 ; 34 ; 36 ; ... 96 }
4. Cho A là tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 10
B là tập hợp các số chẵn,
- N* là tập hợp các số tự nhiên khác 0
Dùng kí hiệu \(\subset\) để thể hiện quan hệ của mỗi tập hợp trên với tập hợp N các sô tự nhiên
1. Tập hợp B có 99-10+1 = 90 ( phần tử)
2.a ) C= { 0;2;4;6;8}
b) L= { 11;13;15;17;19}
c, A = { 18;20;22}
d) D = { 25;27;29;31}
3.số phần tử của tập hợp D là ( 99 - 21) :2 +1 = 40( phần tử)
Số phần tử của tập hợp E là ( 96 - 32 ) : 2+1 = 33 ( phần tử)
4.
\(A\subset N\)
\(B\subset N\)
N* \(\subset\)N
Cho tp hop a bang(0,1,2,3....19,20)Tim trong Ư(5) Ư(10) b(6) b(20)
Câu 6:
Tập hợp các số tự nhiên có hai chữ số mà tổng các chữ số của mỗi số đó bằng 5có số phần tử là
Câu 7:
Cho tập hợp A là tập hợp các số tự nhiên chẵn lớn hơn 20 và không lớn hơn 30,B là tập hợp các số tự nhiên lớn hơn 26 và nhỏ hơn 33.Số phần tửcủa tập hợp C thuộc tập hợp B mà không thuộc tập hợp A là
day la 2 bai vio....v14;
cau6; =5
cau7; =5
Viết các tập hợp bằng cách liệt kê phần tử:
a) Tập hợp các chữ cái trong từ "LƯƠNG THẾ VINH'
b) Tập hợp các số tự nhiên bé hơn 5.
c) Tập hợp các số tự nhiên khác 0 và không vượt quá 7.
d) Tập hợp các số tự nhiên lẻ lớn hơn 90 và nhỏ hơn 104.
e) Tập hợp các số tự nhiên chẵn lớn hơn 12 và nhỏ hơn 22.
f) Tập hợp E các số tự nhiên là các số chẵn không vượt quá 21.
Từ câu b đến câu f làm 2 cách luôn nha!
a) Tập hợp các chữ cái trong từ "LƯƠNG THẾ VINH"
\(\left\{L;\text{Ư};\text{Ơ};N;G;T;H;\text{Ế};V;I\right\}\)
b) Tập hợp các số tự nhiên bé hơn 5.
Cách 1:
\(\left\{0;1;2;3;4\right\}\)
Cách 2:
\(\left\{x\in N;x< 5\right\}\)
c) Tập hợp các số tự nhiên khác 0 và không vượt quá 7.
Cách 1:
\(\left\{0;1;2;3;4;5;6;7\right\}\)
Cách 2 :
\(\left\{x\in N;x\le7\right\}\)
d) Tập hợp các số tự nhiên lẻ lớn hơn 90 và nhỏ hơn 104.
Cách 1:
\(\left\{91;93;95;97;99;101;103\right\}\)
Cách 2 :
\(\left\{x\in N;90< x< 104\right\}\)số lẻ
e) Tập hợp các số tự nhiên chẵn lớn hơn 12 và nhỏ hơn 22.
Cách 1 :
\(\left\{14;16;18;20\right\}\)
Cách 2 :
\(\left\{x\in N;12< x< 22\right\}\)số chẵn
f) Tập hợp E các số tự nhiên là các số chẵn không vượt quá 21.
\(E=\left\{0;2;4;6;8;10;12;14;16;18;20\right\}\)
Cách 2:
\(E=\left\{x\in N;x< 21\right\}\)số chẵn
Cho A là tập hợp các số tự nhiên chẵn nhỏ hơn 100. B là tập hợp các số tự nhiên chia hết cho 3 nhỏ hơn 300. Tập hợp A và B có số phần tử chung là ...
TL:Để tính đc số phần tử chung của 2 tập hợp ta cần tính được số số tự nhiên chẵn nhỏ hơn 100 và chia hết cho 3
Ta có dãy số thỏa mãn điều trên:
0;6;12;...;96
Dãy trên có số số hạng là
(96−0):6+1=17 (số hạng)
Vậy A và B có 17 phần tử chung
^HT^
cho A là tập hợp các số tự nhiên chẵn nhỏ hơn 100, B là tập hợp các số tự nhiên chia hết cho 3 nhưng nhỏ hơn 300 . Tập hợp A và B có số phần tử chung là
Để tính được số phần tử chung của 2 tập hợp ta cần tính được số số tự nhiên chẵn nhỏ hơn 100 và chia hết cho 3
ta có dãy số thỏa mãn điều trên:
0;6;12;....;96
dãy trên có số số hạng là
(96-0):6+1=17 (số hạng)
vậy A và B có 17 phần tử chung
Cho A là tập hợp các số tự nhiên chẵn nhỏ hơn 100,B là các số tự nhiên chia hết cho 3 và nhỏ hơn 300.Tập hợp A và Bcó tất cả số phần tử chung là ?
Để tính được số phần tử chung của 2 tập hợp ta cần tính đc số tự nhiên chẵn nhỏ hơn 100 và chia hết cho 3 ta có dãy thỏa mãn điều kiện trên: 0;6;12.....;96 dãy trên có số số hạng là: (96-0):6+1=17 số hạng Vậy A và B có tất cả 17 phần tử chung bạn **** cho mình nha
cho A là tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 4,B là tập hợp các số tự nhiên chẵn nhỏ hơn 12.Số phần tử vừa thuộc A vừa thuộc B là ?
Cho A là tập hợp các số tự nhiên lớn hơn 4,B là tập hợp các số tự nhiên chẵn nhỏ hơn 12,số phần tử vừa thuộc A vừa thuộc B là .............................