Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
JOKER_Võ Văn Quốc
Xem chi tiết
Thầy Giáo Toán
15 tháng 8 2016 lúc 21:29

Ta có \(m=\frac{3^p-1}{2}\cdot\frac{3^p+1}{4}.\)   Vì \(p\) là số nguyên tố lẻ nên \(3^p+1\) chia hết cho 4 và lớn hơn 4. Mặt khác \(3^p-1\) là số chẵn lớn hơn \(2\). Suy ra \(m\) là tích của 2 số nguyên lớn hơn 1, do đó là hợp số. Vì \(9^p-1\), chia hết cho  \(m\) nên \(m\) không chia hết cho \(3.\)  


Cuối cùng, \(m-1=\frac{9^p-9}{8}\).  Theo định lý Fermat nhỏ \(9^p-9\) chia hết cho \(p\). Mặt khác, \(9^p-9=9\left(9^{p-1}-1\right)=9\cdot8\cdot\left(9^{p-2}+9^{p-3}+\dots+1\right)\)

chia hết cho \(8\times2=16.\) Suy ra \(m-1\) là số chẵn. Vậy \(m-1\) chia hết cho  \(2p.\) Suy ra \(3^{m-1}-1\)  chia hết cho \(3^{2p}-1=9^p-1\). Vậy \(3^{m-1}-1\) chia hết cho \(m\). Hay nói cách khác \(3^{m-1}\) chia \(m\) dư \(1.\)

đặng thùy dung
15 tháng 8 2016 lúc 16:05

bạn ơi hình như bạn viết sai đề bài

JOKER_Võ Văn Quốc
Xem chi tiết
good good
Xem chi tiết
Hồng Hà Thị
Xem chi tiết
Trí zẹp zai
Xem chi tiết
Trí zẹp zai
Xem chi tiết
Bùi Thị Thu Hiền
24 tháng 9 2017 lúc 20:27

Trí zẹp zai

Hồ Anh Thông
24 tháng 9 2017 lúc 20:37

Bùi Thị Thu Hiền làm con mẹ gì vậy?

Nguyễn Tuấn Minh
Xem chi tiết
bùi ngọc minh trang
11 tháng 3 2017 lúc 19:55

dài thế ai mà làm được

sakura
5 tháng 4 2017 lúc 17:33
ai tk mk thì mk tk lại
Lương Ngọc Vuông
Xem chi tiết
Lê Chí Cường
6 tháng 7 2015 lúc 15:48

Gọi a=ƯC(m,mn+8)

Ta có: m chia hết cho a(m lẻ => a lẻ)

=>     mn chia hết cho a.

Lạ có: mn+8 chia hết cho a.

=>  mn+8-mn chia hết cho a

=>  8 chia hết cho a.

=>  a\(\in\)Ư(8)={1,2,4,8}

Vì a lẻ.

=> a=1

=> ƯC(m,mn+8)=1

=> m và mn+8 là 2 số nguyên tố cùng nhau.

Võ Hoàng Anh
Xem chi tiết
Phạm Trường Chính
21 tháng 11 2015 lúc 12:32

1.Vì số chính phương bằng bình phương của một số tự nhiên nên có thể thấy ngay số chính phương phải có chữ số tận cùng là một trong các chữ số 0 ; 1 ; 4 ; 5 ; 6 ; 9

2. 

Một số chính phương được gọi là số chính phương chẵn nếu nó là bình phương của một số chẵn, là số chính phương lẻ nếu nó là bình phương của một số lẻ. (Nói một cách khác, bình phương của một số chẵn là một số chẵn, bình phương của một số lẻ là một số lẻ)

 

 

                                                                          

Ice Wings
21 tháng 11 2015 lúc 12:39

chưa hẳn số chính phương bao giờ cũng TC = các chữ số đó đâu

VD: 21 không là số chính phương

81=92 là số chính phương