Những câu hỏi liên quan
Ngô Ngọc Quỳnh Yến
Xem chi tiết
Lê Thảo Linh
Xem chi tiết
Hà Giang
Xem chi tiết
Yến Vũ
Xem chi tiết
Đào Lê Anh Thư
4 tháng 7 2017 lúc 21:33

a/ ta có \(\hept{\begin{cases}\widehat{ACE}=\widehat{BCE}=\widehat{\frac{ACB}{2}}\\\widehat{ABD}=\widehat{CBD}=\widehat{\frac{ABC}{2}}\end{cases}}\)( tia phân giác )

mà \(\widehat{ACB}=\widehat{ABC}\)( tam giác cân)

nên ACE=BCE=ABD=CBD

xét tam giác ABD và tam giác ACE có

ABD=ACE(cmt) ; góc A chung ; AB=AC(tam giác cân)

=> tam giác ABD=tam giác ACE (G-C-G) => BD=CE

b/ ta có BCE=CBD (cmt) => tam giác BIC cân tại I

xét tam giácBIE và tam giác CID có

BI=IC(tam giác BIC cân) ; BIE=ICD(ABD=ACE) ; BIE=CID(2 góc đối đỉnh)

=> tam giác BIE= tam giác CID (G-C-G)

c/ ta có BD, CE là tia p/g cắt nhau tại I => I là gđ của 3 đg phân giác của tam giác ABC

=> AI là tia phân giác của BAC 

ta có AB=AE+BE ; AC=AD+DC 

mà BE=CD ( tam giác BIE= tam giác CID) ; AB=AC (tam giác ABC cân)

nên AE=AD => tam giác AED cân 

mặt khác AI là tia phân giác => AI là đường cao => AI vuông góc vs ED

ta có \(\hept{\begin{cases}\widehat{AED}=\frac{180^0-\widehat{A}}{2}\\\widehat{ABC}=\frac{180^0-\widehat{A}}{2}\end{cases}}\)(tam giác cân)

=> AED=ABC

mà 2 góc nằm ở vị trí đồng vị => ED//BC 

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Hòa
4 tháng 7 2017 lúc 21:45

A B C E D I

A) Ta có \(\Delta\)ABC cân tại A =>góc ABC= góc ACB => \(\frac{1}{2}\)góc ABC =\(\frac{1}{2}\)góc ACB => góc DBC = góc ECB = góc DBE = góc DCE  

Xét \(\Delta\)ECB và \(\Delta\)DBC có

-góc DBC = góc ECB

- BC chung 

-góc EBC = góc DCB

=> \(\Delta\)ECB = \(\Delta\)DBC ( g.c.g )

=> CE =BD

B, Ta có góc IBC = góc ICB ( góc DBC =góc ECB chứng minh trên )

=> \(\Delta\)IBC cân tại I => BI = CI

Xét \(\Delta\)BIE và \(\Delta\)CID có 

- góc BIE = góc CID ( 2 góc đối đỉnh )

- IB =CI ( chứng minh trên )

- góc IBE =ICD ( chứng minh trên ý a )

=> \(\Delta\)BIE =\(\Delta\)CID (g.c.g)

C, Ta có AB =AC ( \(\Delta\)ABC cân tại A )

Mà BE =CD ( \(\Delta\) EBD =\(\Delta\)DCE )

=> AE =AD (1)

Lại có BD =CE ( chứng minh trên ý a )

Mà BI =CI ( chứng minh trên )

=> EI =ID (2)

Từ (1) và (2) => AI là đường trung trực của ED 

=> AI \(⊥\)ED 

Ta có \(\Delta\)EAD cân tại A có Ai là đường phân giác => góc EAI = góc DAI 

Lại có \(\Delta\)ABC cân tại A có AI là tia phân giác đồng thời là đường cao => AI \(⊥\)BC

\(\hept{\begin{cases}AI⊥DE\\AI⊥BC\end{cases}}\)

=> ED sog sog BC

Chúc bạn học giỏi 

 Kết bạn với mình nha 

Bình luận (0)
Tăng Thế Đạt
12 tháng 3 2020 lúc 16:00

bnbnbnbn

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trần Anh Thu
Xem chi tiết
Bích Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh
Xem chi tiết
Devil
4 tháng 4 2016 lúc 0:25

a)ta có tam giác ABC cân tại A suy ra AB=AC

suy ra ACB=ABC suy ra 1/2 ACB=1/2ABCsuy ra DBC=ECB=ABD=ECA

xét tam giác DBC và tam giác ECB có

BC(chung)

ABC=ACB

ABC=ACB(cmt)

suy ra tam giác DBC =ECB(g.c.g)

suy ra BD=CE

b)

xét tam giác ABD và tam giác ACE có:

AB=AC

A(chung)

ABD=ECD(theo câu a)

suy ra tam giác ABD=ACE(g.c.g)

suy ra AE=AD suy ra tam giác AED cân tại A suy ra AED=(180-A)/2(1)

ta có tam giác ABC cân tại A suy ra ABC=(180-A)/2(2)

từ (1)(2) suy ra AED=ABC

suy ra ED//BC(2 góc đồng vị)

Bình luận (0)
Linh Subin
Xem chi tiết
Minh Hiếu
23 tháng 8 2021 lúc 8:58

Vì tam giác AEC và tam giác ADB có chung góc A và và góc AEC =góc ADB 

=) góc C1=góc D1=) góc B=góc C

Xét tam giác ABC 

ta có:A+B+C=180°

=) B+C=150°.Mà góc B=góc C =)B=C=150°÷2=75°

Vậy B=C=75°

Bình luận (0)
Phía sau một cô gái
23 tháng 8 2021 lúc 9:00

Vì △ AEC và △ ADB có chung \(\widehat{A}\) và  \(\widehat{AEC}=\widehat{ADB}\)

⇒    \(\widehat{C_1}=\widehat{D_1}\)

⇒   \(\widehat{B}=\widehat{C}\)

Xét △ ABC 

Ta có:    \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^0\)

⇒                 \(\widehat{B}+\widehat{C}=150^0\)

\(\widehat{B}=\widehat{C}\)\(=\dfrac{150^0}{2}=75^0\)

Vậy \(\widehat{B}=\widehat{C}\) \(=75^0\)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Bảo Linh
Xem chi tiết