Sư tử là chúa rừng xanh chúng ta hay thấy trong rạp xiếc
nhưng tôi chưa bao h thấy 1 con sói diễn xiếc cả
Hãy giải thích nghĩa của câu đó
Đố vui: Có một đoàn diễn xiếc có 1 số con voi bị hư tai đến rạp để diễn xiếc. Hỏi trong số con voi đó có mấy con voi bị hư tai? Giải thích vì sao?
Qua đoạn văn dưới đây, nêu một số đặc điểm của rừng rậm xanh quanh năm.
"Cả tuần nay, chúng tôi len lỏi trong rừng cây rậm rạp, phải dùng dao vất vả lắm mới mở được một lối đi nhỏ hẹp. Những con kiến càng rơi từ trên cành lá xuống để lại trên da thịt chúng tôi những vết cắn rát bòne. Trên đầu, chung quanh và dưới chân, cây cối và dây leo bao quanh bốn phía. Chúng tôi chỉ có mỗi một khát khao cháy bỏng : được nhìn thấy trời xanh, mây trắng và thoát khỏi bầu không khí ngột ngạt, oi bức này".
(Theo Giô-xép Grơ-li-ê)
- Rừng rậm bao phủ diện tích lớn (đi cả tuần).
- Khí hậu hết sức nóng ấm (không khí ngột ngạt, oi bức).
Qua đoạn văn dưới đây , nêu một số đặc điểm của rừng rậm xanh quanh năm :
" Cả tuần nay , chúng tôi len lỏi trong rừng cây rậm rạp , phải dùng dao vất vả lắm mới mở được một lối đi nhỏ hẹp . Những con kiến càng rơi từ treen cành lá xuống để lại trên da thịt chúng tôi những vết căn rát bỏng . Trên đầu , chung quanh và dưới chân , cây cối và dây leo bao quanh 4 phía . Chúng tôi chỉ có mỗi một khát khao cháy bỏng : được nhìn thấy trời xanh , mây trắng và thoát khỏi bầu trời không khí ngột ngạt , oi bức này "
- Bám vào các thân cây gỗ là dây leo, phong lan, tầm gửi,...
- Động vật rừng rất phong phú gồm các loại thú leo trèo, bò sát, chim và bướm.
- Khí hậu nóng, ẩm.
- Rừng cây rậm rạp, xanh tốt, cao trên 50m
Một số đặc điểm của rừng rậm xanh quanh năm là :
- rừng cây bao phủ diện tích lớn, khí hậu nóng ẩm, ngột ngạt, oi bức, cây cối rậm rạp, che khuất bầu trời, động, thực vật phong phú.
Qua đoạn văn dưới đây, nêu một số đặc điểm của rừng rậm xanh quanh năm:
"Cả tuần nay, chúng tôi len lỏi trong rừng rậm rạp, phải dùng dao vất vả lắm mới mở được một lối đi nhỏ hẹp. Những con kiến càng rơi từ trên cành lá xuống để lại trên da thịt chúng tôi những vết cắn rát bỏng. Trên đầu, chung quanh và dưới chân, cây cối và dây leo bao quanh bốn phía. Chúng tôi chỉ có mỗi một khát khao cháy bỏng: được nhìn thấy trời xanh, mây trắng và thoát khỏi bầu không khí ngột ngạt, oi bức này". (Theo Giô-xép Grơ-li-ê)
Đặc điểm của rừng rậm xanh quanh năm:
+Cây cối um tùm
+Nhiều tầng tán xanh che ánh sáng mặt trời
+Động vật, thực vật rất phong phú
+Khí hậu nóng quanh năm
+Lượng mưa trung bình cao
+ Độ ẩm không khí cao
-Cây cối um tùm
-Nhiều tầng tán xanh che ánh nắng mặt trời
-Động vật thực vật phong phú
-Khí hậu nóng quanh năm
-Lượng mưa trung bình cao
-Độ ẩm trong không khí cao
Cho mình hỏi các bạn nhé! Con sư tử với con hổ con nào mới là chúa tể rừng xanh vậy
Con sư tử với con hổ con nào mới là chúa tể rừng xanh?
Dap an:
Con sư tử
Chuc hoc tot!
Bài 1: tìm cụm C-V làm thành phần câu hay thành phần cụm từ trong các truờng hợp sau:
a)Tôi hi vọng tuơng lai tuơi sáng sẽ đến với chúng ta.
b) Khi bắt đầu kháng chiến,nhân dân ta tinh thần rất hăng hái.
c)Gió thổi mạnh làm cây xoan ở sau vuờn bị đổ.
d)Ông ấy chân đi chứ bát,tay vạt tứ tung.
e)Trong rạp xiếc anh diễn viên hề chân đạp đạp,tay lắc lắc,miệng ngạm quả cầu to tuớng
f)Mẹ xuất viện là một tin vui
g)vừa tới nhà,tôi đã thấy một chiếc xe tải đỗ truớc cổng
h)Tiếng việt rất giàu thanh điẹu khiến lời nói của nguời Việt Nâmt du duơng,trầm bổng như một bản nhạc
a) Tương lai tươi sáng: CN
- sẽ đến với chúng ta : VN
=> Bổ sung cho động từ " hi vọng".
KL: Mở rộng phụ ngữ của cụm động từ
b) Nhân dân : CN
Tinh thần rất hăng hái: VN
+) Tinh thần: CN
+) rất hăng hái: VN
KL: Mở rộng VN
c) Gió thổi mạnh: CN
+) Gió : CN
+) thổi mạnh: VN
làm cây xoan ở sau vườn bị đổ: VN
+) Cây xoan ở sau vườn: CN
+) bị đổ : VN
=> Bổ sung nghĩa cho động từ "làm"
KL: Mở rộng CN, mở rộng phụ ngữ của cụm động từ.
d) Ông ấy: CN
chân đi chữ bát, tay vạt tứ tung: VN
+) Chân: CN +) Tay : CN
+) đi chữ bát: VN +) vạt tứ tung: VN
KL: Mở rộng VN
e) Anh diễn viên hề: CN
Chân đạp đạp, tay lắc lắc, miệng ngạm quả cầu to tướng:VN
+) Chân: CN +) Tay: CN +) Miệng: CN
+) đạp đạp: VN +) lắc lắc: VN +) ngạm quả cầu to tướng: VN
+ quả cầu: CN
+ to tướng: VN
=> Bổ sung nghĩa cho động từ " ngạm".
KL: Mở rộng VN, mở rộng phụ ngữ của cụm động từ.
f) Mẹ xuất viện: CN
+) Mẹ: CN
+) xuất viện:VN
là một tin vui: VN
KL: Mở rộng CN
g) Một chiếc xe tải : CN
đỗ trước cổng: VN
=> Bổ sung nghĩa cho động từ "thấy"
KL: Mở rộng phụ ngữ của cụm động từ
h) Tiếng việt rất giàu thanh điệu: CN
+) Tiếng việt: CN
+) rất giàu thanh điệu: VN
khiến lời nói của người Việt Nam ta du dương, trầm bổng như một bản nhạc
+) Lời nói của người Việt Nam ta: CN
+) du dương, trầm bổng như một bản nhạc: VN
=> Bổ sung nghĩa cho động từ " khiến"
KL: Mở rộng CN, mở rộng phụ ngữ của cụm động từ.
Chúc bn học tốt !!!!
Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:
Tôi chỉ quan niệm được một cách đi bộ ngao du thú vị hơn đi ngựa: đó là đi bộ. Ta ưa đi lúc nào thì đi, ta thích dừng lúc nào thì dừng, ta muốn hoạt động nhiều ít thế nào là tùy. Ta quan sát khắp nơi; ta quay sang phải, sang trái; ta xem xét tất cả những gì thấy hay hay; ta dừng lại ở tất cả mọi khía cạnh. Tôi nhìn thấy một dòng sông ư, tôi đi men theo sông; một khu rừng rậm ư, tôi đi vào dưới bóng cây; một hang động ư, tôi đến tham quan; một mỏ đá ư, tôi xem xét các khoáng sản. Bất cứ nơi đâu tôi thích, tôi lưu lại đấy. Hễ lúc nào tôi thấy chán, tôi bỏ đi luôn. Tôi chẳng phụ thuộc vào những con ngựa hay gã phu trạm.
a. Đoạn trích trên trích trong văn bản nào? tác giả là ai?
b. Phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn văn trên.
c. Nội dung của đoạn văn trên.
d. Qua đoạn văn trên em hiểu gì về con người tác giả?
a. Đi bộ ngao du - Ru-xô.
b. Nghị luận
c. Đi bộ ngao du ta có thể tùy theo ý muốn, ngắm nhìn những gì mình thích.
d. Con người tác giả ưa tự do, khám phá.
a. Đoạn trích từ: Đi bộ ngao du, tác giả: Ru-xo
b. PTBĐ: nghị luận
c. Nội dung của văn bản: Đi bộ ngao du có thể đi đâu tùy ý muốn, ngắm nhìn những nơi mình thích
d. Tác giả là con người giản dị, quý trọng tự do và yêu thiên nhiên.
a. đi bộ ngao du, Ru-xô
b. nghị luận
c.đi bộ ngao du ta có thể tùy theo ý thích, ngắm những gì mình thích.
d. con người tác giả ưa tự do, khám phá
Câu 1:
Phân tích giá trị nghệ thuật của hình ảnh hoán dụ trong đoạn thơ sau:
"Hỡi những trái tim không thể chết
Chúng tôi đi theo bước các anh
Những hồn Trần Phú vô danh
Sóng xanh biển cả cây xanh núi ngàn"
(Tố Hữu)
Câu 2:
Đọc thầm câu chuyện sau: "Câu chuyện về túi khoai tây" và trình bày suy nghĩ của em về ý nghĩa câu chuyện bằng một bài văn ngắn.
Vào một buổi học, thầy giáo chúng tôi mang vào lớp rất nhiều túi nhựa và một bao khoai tây thật to. Thầy chậm rãi giải thích với mọi người rằng, mỗi khi cảm thấy oán giận hoặc không muốn tha thứ lỗi lầm cho ai, hãy viết tên người đó lên một củ khoai tây rồi cho vào túi nhựa. Chúng tôi thích thú viết tên những người không ưa hay ghét hận rồi cho vào túi. Chỉ một lúc sau, chiếc túi nào của chúng tôi cũng đã căng nặng, đầy khoai tây. Thậm chí có người một túi không chứa hết khoai, phải thêm một túi nhỏ kèm theo.
Sau đó, thầy yêu cầu chúng tôi hãy mang theo bên mình túi khoai tây đó bất cứ nơi đâu và bất cứ lúc nào trong thời gian một tuần lễ. Đến lớp thì mang vào chỗ ngồi, về nhà thì mang vào tận giường ngủ, thậm chí khi vui chơi với bạn bè cũng phải đem theo.
Chỉ sau một thời gian ngắn, chúng tôi đã bắt đầu cảm thấy mệt mỏi và phiền toái vì lúc nào cũng có một túi khoai tây nặng nề kè kè bên cạnh. Tình trạng này còn tệ hơn nữa khi những củ khoai tây bắt đầu thối rữa, rỉ nước. Cuối cùng, chúng tôi quyết định xin thầy cho quẳng hết số khoai tây ấy đi và cảm thấy thật nhẹ nhàng, thoải mái trong lòng.
Lúc ấy, thầy giáo của chúng tôi mới từ tốn nói: "Các em thấy không, lòng oán giận hay thù ghét người khác đã làm cho chúng ta thật nặng nề và khổ sở! Càng oán ghét và không tha thứ cho người khác, ta càng giữ lấy gánh nặng khó chịu ấy mãi trong long. Lòng vị tha, sự cảm thông với những lỗi lầm của người khác không chỉ là món quà quý giá để ta trao tặng mọi người, mà đó còn là món quà tốt đẹp mỗi chúng ta dành tặng cho bản thân mình".
Câu 1"Chỉ ra các hình ảnh hoán dụ:
Hình ảnh "Những trái tim không thể chết", "trái tim" chỉ tình yêu nước thương dân, tình yêu lí tưởng cách mạng của các anh hùng liệt sĩ.Hình ảnh hồn Trần Phú vô danh chỉ các liệt sĩ cách mạng của Đảng, của dân tộc.Hình ảnh "sóng xanh" và "cây xanh" là những dấu hiệu biểu thị sự trường tồn, bất diệt của các anh hùng liệt sĩ đó.Phân tích tác dụng của các hình ảnh hoán dụ:
Qua những hình ảnh ấy, Tố Hữu ca ngợi tình yêu nước thương dân, lòng trung thành với lí tưởng cộng sản của các liệt sĩ cách mạng. Nhà thơ khảng định tên tuổi và tinh thần cách mạng của các liệt sĩ đời đời bất tử, trường tồn với đất nước, với dân tộc Việt Nam.
Câu 2: Bài học rút ra :
Không nên ghi nhớ thù hận người khác. Cần biết tha thứ để có một tâm hồn nhẹ nhõm thanh cao.Đừng để mất đi sự ấm cúng, tương hỗ trong quan hệ giữa con người với con người. Tha thứ là điều dễ dàng nhất chúng ta có thể làm trên thế giới này. Hãy quý trọng những điều mình có, đừng nhân thêm nỗi đau hay giữ khư khư lòng vị tha mà không chịu ban phát.Gạch chân dưới bộ phận trả lời cho câu hỏi ai? Cái gì? Con gì? Trong câu sau:
Bạn lan là một học sinh giỏi nhất lớp
Sư tử là chúa tể của rừng xanh
2, gạch chân dưới bộ phận trả lời cho câu hỏi là gì?
Bố em là cán bộ
Con cá này là con cá vàng
* Bộ phận trả lời cho câu hỏi ai? Cái gì? Con gì?
Bạn Lan là một học sinh giỏi nhất lớp
Sư tử là chúa tể của rừng xanh
* Bộ phận trả lời cho câu hỏi là gì?
Bố em là cán bộ
Con cá này là con cá vàng
1.
Bạn lan là một học sinh giỏi nhất lớp
Sư tử là chúa tể của rừng xanh
2.
Bố em là cán bộ
Con cá này là con cá vàng
Học tốt
22 giây trước (21:02)
Gạch chân dưới bộ phận trả lời cho câu hỏi ai? Cái gì? Con gì? Trong câu sau:
Bạn lan là một học sinh giỏi nhất lớp
Sư tử là chúa tể của rừng xanh
2, gạch chân dưới bộ phận trả lời cho câu hỏi là gì?
Bố em là cán bộ
Con cá này là con cá vàng