Nêu ý nghĩa của trạng ngữ ngoài đồng cây lúa còn xanh
Ngoài đồng cây lúa còn xanh xác định trạng ngữ
Tìm 10 trạng ngữ trong văn bản Cây khế đã học và nêu ý nghĩa của chúng
Tìm 10 trạng ngữ trong văn bản Cây khế đã học và nêu ý nghĩa của chúng
Nêu ý nghĩa của cây lúa nước
cung cấp lương thực cho con người,thức ăn cho chăn nuôi.Hàng hóa cho xuất khẩu.Giúp con người Ko phụ thuộc quá nhiều vào thiên nhiên
Cây lúa tượng trưng cho nền văn minh lúa nước không chỉ của Việt Nam mà còn của cả Đông Nam Á. Cây lúa là biểu tượng cho sự no ấm, đầy đủ. ... Chính điều này đã tạo ra một nền văn hoá ẩm thực đặc sắc của Việt Nam với các món ăn đầy ý nghĩa như bánh chưng tượng trưng cho đất, bánh giày tượng trưng cho trời.
tìm hiểu và nêu ý nghĩa của các trạng ngữ trong các câu sau: a, buổi sáng, bác nông dân đang gặt lúa b, để làm vui lòng cha, mẹ các em cần phải học hành chăm chỉ
a, Trạng ngữ : Buổi sáng
`-` Ý nghĩa : chỉ thời gian
b, Trạng ngữ : để làm vui lòng cha, mẹ
`-` Ý nghĩa : chỉ mục đích
a.buổi sáng, bác nông dân đang gặt lúa
trạng ngữ: buổi sáng
ý nghĩa: nêu thời gian cụ thể cho vế câu sau.
b, để làm vui lòng cha, mẹ các em cần phải học hành chăm chỉ
trạng ngữ : để làm vui lòng cha , mẹ
ý nghĩa : trạng ngữ chỉ mục đích , nguyên nhân cụ thể cho vế câu sau.
xác định chủ ngữ vị ngữ trạng ngữ :
a, Ngày đó là ngày cô Mai hi sinh
b, Giua đồng bằng xanh ngắt lúa xuân , cây sông Nậm Rốm trắng sáng có khung ngoằn ngoèo , có khúc trườn dài
c, ánh trăng trong chảy khắp cành cây kẽ lá , tràn ngập con đừng trắng xóa
d, qua kẽ lá , ló ra mấy bông hoa
Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng mái đình mái chùa cổ kính.
(Trích Cây Tre Việt Nam SGK Ngữ Văn lớp 6)
Hãy xác định chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ trong câu sau và nêu ý nghĩa (Lưu ý: Đây là câu trần thuật đơn nha) mong mn giúp ạ!
Dưới bóng tre của ngàn xưa- Trạng ngữ
Thấp thoáng- Vị ngữ
Mái đình mái chùa cổ kính- Chủ ngữ
thấp thoáng là vị ngữ, còn mái chùa cổ kính là chủ ngữ
học tốt nhé!
tìm bộ phận chính của câu (chủ ngữ - vị ngữ)
a, ngoài đồng, lúa xanh mơn mởn
b, tiếng chim hót líu lo trên cành cây
c, những con bướm vàng đua nhau bay lượn
d, chúng em thi đua học tập lao động
e, bài vẽ tranh của em được thầy giáo đánh giá rất cao
g, trường học là ngôi nhà thứ hai của em
a, Ngoài đồng, lúa xanh mơn mởn
cn: lúa; vn: xanh mơn mởn
b, Tiếng chim hót líu lo trên cành cây.
tiếng chim hót là chủ ngữ, líu lo trên cành cây là vị ngữ
c, Những con bướm vàng đua nhau bay lượn
những con bướm vàng là chủ ngữ, đua nhau bay lượn.
d, Chúng em thi đua học tập lao động.
Chúng em là chủ ngữ, thi đua học tập lao động là vị ngữ.
e, Bài vẽ tranh của em được thầy giáo đánh giá rất cao.
Bài vẽ tranh của em là chủ ngữ, được thầy đánh giá cao là vị ngữ.
g, Trường học là ngôi nhà thứ hai của em.
Trường học là chủ ngữ, ngôi nhà thứ hai của em là vị ngữ
a, CN: lúa VN: xanh mơn mởn
b, CN: tiếng chim hót VN: líu lo trên cành
c, CN: những con bướm vàng VN: đua nhau bay lượn
d, CN: chúng em VN: thi đua học tập lao động
e, CN: bài tranh vẽ của em VN: được thầy giáo đánh giá rất cao
g: CN: trường học VN: là ngôi nhà thứ hai của em
1.Thành ngữ nào sau đây đông nghĩa với thành ngữ "mười phân vẹn mười"?
(0.5 Points)
Thập toàn thập mĩ
Bên trọng bên khinh
Đầu voi đuôi chuột
Mẹ tròn con vuông
2.Xác định trạng ngữ trong câu sau và nêu ý nghĩa mà chúng bổ sung.
Tảng sáng, vòm trời xanh cao mênh mông. Gió từ trên đỉnh núi tràn xuống thung lũng mát rượi. Khoảng trời sau dãy núi phía đông ửng đỏ. Những tia nắng đầu tiên hắt chéo qua thung lũng trải lên đỉnh núi phía tây những vệt sáng àu lá mạ tươi tắn... Ven rừng, rải rác những cây lim đã nở hoa vàng, những cây vải thiều đã đỏ ối những quả....
3.Biến đổi hai câu sau thành một câu có trạng ngữ.
Trời nhá nhem tối. Những người bán hàng thu dọn, sửa soạn về nhà.
4.Điền trạng ngữ thích hợp vào chỗ trống:
/..../, trời bỗng mưa tầm tã; /..../, trời lại nắng chang chang.
5.Cho trạng ngữ sau, hãy thêm các cụm C-V để tạo câu hoàn chỉnh.
Vào mùa thu, .................
6.So sánh ý nghĩa của những từ ngữ in đậm trong cặp câu sau:
(1) Đứa bé lao vào lòng người mẹ.
(2) Đứa bé chạy vào lòng người mẹ.
GIÚP MÌNH VỚI! MÌNH CẦN GẤP
1 đồng nghĩa với thành ngữ "mười phân vẹn mười" là thập toàn thập mĩ
3: trời nhá nhèm tối,những người bán hàng thu dọn,sửa soạn về nhà
4:
Hôm qua,trời bỗng mưa tầm tã; vậy mà hôm nay,trời lại nắng chang chang
5:
Vào mùa thu,chúng em đi tựu trường
Tui làm được vậy thui còn câu 6 với câu 2 cậu cần nữa ko để tui suy nghĩ