Câu 1: Các số nào sau đây là số nguyên tố
A.1;2;3;5;7;9
B.2;3;5;7;11
C.3;4;5;7;11;12
D.0;2;5;7;11;19
giúp mik vs ạ
Câu 75: Khẳng định nào sau đây đúng. A. A = {0; 1} là tập hợp số nguyên tố B. A = {3; 2; 5} là tập hợp số nguyên tố. C. A = {1; 3; 5} là tập hợp các hợp số. D. A = {7; 8} là tập hợp các hợp số
Câu 1. Nguyên tố hóa học là những nguyên tử có cùng
A) số khối. B) số nơtron.
C) số proton. D) số nơtron và số proton.
Câu 2. Số hạt nào sau đây đặc trưng cho nguyên tố hóa học?
A) Proton. B) Nơtron.
C) Electron. D) Nơtron và electron.
Câu 3. Kí hiệu hóa học của nguyên tố natri là
A) N. B) Ca. C) Na. D) Cl.
Câu 4. Kí hiệu hóa học của nguyên tố lưu huỳnh là
A) Ni. B) Ag. C) Fe. D) S.
Câu 5. Kí hiệu hóa học của nguyên tố bạc là
A) Ag. B) Ba. C) Hg. D) O.
Câu 1:D Câu 4:D
Câu 2: A Câu 5:A
Câu 3 :C
hãy giải thích đáp án
Câu 44: Chọn phát biểu sai:
A. Số nguyên tố nhỏ hơn 10 là 2, 3, 5, 7.
B. 2 là số nguyên tố chẵn duy nhất.
C. Số 0 không là số nguyên tố cũng không là hợp số.
D. Số 1 là số nguyên tố bé nhất.
Câu 45: Khẳng định nào sau đây đúng?
A. A = {0; 1} là tập hợp số nguyên tố
B. A = {3; 5} là tập hợp số nguyên tố.
C. A = {1; 3; 5} là tập hợp các hợp số.
D. A = {7; 8} là tập hợp các hợp số.
Giúp em với ạ em sẽ like cho mn có 1 câu thôi mong mn người giúp em
: Khẳng định nào sau đây là sai?
A. Số 2 là số nguyên tố bé nhất.
B. Mọi số nguyên tố đều là số lẻ.
C. Hợp số là số tự nhiên lớn hơn 1, có nhiều hơn hai ước.
D.Tích của hai số nguyên tố có thể là một số chẵn.
Câu nào đúng, câu nào sai trong các câu sau đây:
A. Sự oxi hóa một nguyên tố là lấy bớt electron của nguyên tố đó, là làm cho số oxi hóa của nguyên tố đó tăng lên.
B. Chất oxi hóa là chất thu electron, là chất chứa nguyên tố mà số oxi hóa của nó tăng sau phản ứng.
C. Sự khử một nguyên tố là sự thu thêm electron cho nguyên tố đó, làm cho số oxi hóa của nguyên tố đó giảm xuống.
D. Chất khử là chất thu electron, là chất chứa nguyên tố mà số oxi hóa của nó giảm sau phản ứng.
E. Tất cả đều sai
Câu 1: Một nguyên tử X có tổng số electron ở các phân lớp s là 6 và tổng số electron ở lớp ngoài cùng cũng là 6, cho biết X là nguyên tố hóa học nào sau đây?
A. O (Z = 8). B. S (Z = 16). C. Fe (Z = 26). D. Cr (Z = 24).
Câu 2: Nguyên tố X thuộc loại nguyên tố d, nguyên tử X có 5 electron hoá trị và lớp electron ngoài cùng thuộc lớp N. Cấu hình electron của X là:
A. 1s22s22p63s23p63d34s2. B. 1s22s22p63s23p64s23d3.
C. 1s22s22p63s23p63d54s2. D. 1s22s22p63s23p63d104s24p3.
Câu 3: Số electron có trong nguyên tử Kali (Z = 19) là:
A. 39. B. 19. C. 16. D. 17.
mình cám ơn
Câu 1: B
Cấu hình: 1s22s22p63s23p4
=> Z = 16
Câu 2: A
X có lớp e ngoài cùng thuộc lớp N => Có 4 lớp e
Cấu hình: 1s22s22p63s23p63d34s2
Câu 3: B
Số e = Z = 19
Câu 1: B
Cấu hình: 1s22s22p63s23p4
=> Z = 16
Câu 2: A
X có lớp e ngoài cùng thuộc lớp N => Có 4 lớp e
Cấu hình: 1s22s22p63s23p63d34s2
Câu 3: B
Số e = Z = 19
Trong các câu sau đây, câu nào đúng, câu nào sai ?
a) Nếu a là số nguyên tố thì a cũng là số thực;
b) Chỉ có số 0 không là số hữu tỉ dương và cũng không là số hữu tỉ âm;
c) Nếu a là số tự nhiên thì a không phải là số vô tỉ.
Câu 9: Nguyên tố A có số hiệu nguyên tử là 11, chu kỳ 3, nhóm I trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. Phát biểu nào sau đây đúng ?
A. Điện tích hạt nhân 11+, 3 lớp electron, lớp ngoài cùng có 1 electron, kim loại mạnh.
B. Điện tích hạt nhân 11+, 1 lớp electron, lớp ngoài cùng có 3 electron, kim loại mạnh.
C. Điện tích hạt nhân 11+, 3 lớp electron, lớp ngoài cùng có 3 electron, kim loại yếu.
D. Điện tích hạt nhân 11+, 3 lớp electron, lớp ngoài cùng có 1 electron, kim loại yếu.
A. Điện tích hạt nhân 11+, 3 lớp electron, lớp ngoài cùng có 1 electron, kim loại mạnh
Câu 1. Cặp nguyên tử nào sau đây là các đồng vị của cùng một nguyên tố hóa học?
A. ,
B. ,
C. ,
D. ,