Những câu hỏi liên quan
Vinh Phạm Văn
Xem chi tiết
Đỗ Tấn Hoàng
Xem chi tiết
Kudo shinichi
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Quân
3 tháng 11 2017 lúc 15:07

Bạn ơi bài này phải cho thêm điều kiện n thuộc Z 

Đặt n^2+2006 = k^2 ( k thuộc N sao)

<=> -2006 = n^2-k^2 = (n-k).(n+k)

<=> n-k thuộc ước của -2006 ( vì n thuộc Z , k thuộc N sao nên n-k và n+k đểu thuộc Z)

Mà k thuộc N sao nên n-k < n+k

Từ đó, bạn tự giải bài toán nhưng nhớ kết hợp cả điều kiện n-k<n+k 

Bình luận (0)
pham_duc_lam
3 tháng 11 2017 lúc 15:08

Kết quả hình ảnh cho hình ảnh luffyđẹp chưa?

Bình luận (0)
Sakuraba Laura
2 tháng 12 2017 lúc 5:04

Vì n2 là số chính phương

\(\Rightarrow\) n2 chia cho 4 dư 0 hoặc 1

Mà 2006 chia cho 4 dư 2

\(\Rightarrow\) n2 + 2006 chia cho 4 dư 2 hoặc 3

\(\Rightarrow\) n2 + 2006 không là số chính phương (vì số chính phương chia cho 4 dư 0 hoặc 1)

\(\Rightarrow\) Không có số n thỏa mãn đề bài.

Bình luận (0)
Miya Kyubi
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
30 tháng 4 2021 lúc 12:51

- Với \(m=0\Rightarrow x=-2\) thỏa mãn

- Với \(m\ne0\)

\(\Delta'=\left(m-1\right)^2-m\left(m-4\right)=2m+1\)

Pt có nghiệm hữu tỉ khi và chỉ khi \(2m+1\) là số chính phương

Mà \(2m+1\) lẻ \(\Rightarrow2m+1\) là SCP lẻ

\(\Rightarrow2m+1=\left(2k+1\right)^2\) với \(k\in N\)

\(\Rightarrow m=2k\left(k+1\right)\)

Vậy với \(m=2k\left(k+1\right)\) (với \(k\in N\)) thì pt có nghiệm hữu tỉ

Bình luận (0)
aaaa
Xem chi tiết
Lê Tôn Thanh An
Xem chi tiết
thong
4 tháng 4 2016 lúc 14:28

ko ta có

2+4+6+...+2n=2.1+2.2+2.3+2.4+...+2.n=2(1+2+3+4+..+n)=2.n(n+1):2=n(n+1)

Bình luận (0)
Ngô Hồng Thuận
Xem chi tiết
Võ Thị Thảo Minh
Xem chi tiết
Phạm Thế Mạnh
Xem chi tiết
Hồ Thị Hoài An
10 tháng 12 2015 lúc 21:41

Tách ntn dễ hơn này
<=> \(^{ }2^n\)=\(k^2\)\(^{48^2}\)
Tách 2^n = 2^q . 2^p ( q, p thuộc N, p + q = n, q >p)

Bình luận (0)
Phạm Thế Mạnh
10 tháng 12 2015 lúc 19:44

ai làm được mình tick cho

Bình luận (0)