Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
hah cường
Xem chi tiết
hah cường
31 tháng 5 2021 lúc 9:36

Mn giúp mk với mik đg gấp

cảm ơn

 

Trịnh Ngọc Hân
31 tháng 5 2021 lúc 14:24

- Hai câu thơ sử dụng phép đảo ngữ: Đảo vị ngữ "mới tinh khôi" và "đẹp vô cùng" lên làm chủ ngữ.

"Mới tinh khôi màu đất đỏ tươi
Đẹp vô cùng, Tổ quốc ta ơi!"

- Tác dụng: "Mới tinh khôi" nhấn mạnh thêm sức sống, vẻ đẹp của vùng đất đỏ. Đảo ngữ "đẹp vô cùng" thể hiện sự ca ngợi vô cùng của tác giả, tình yêu thương tha thiết đối với quê hương, với Tổ quốc. Tất cả đã góp phần tăng sức biểu cảm cho câu thơ.

 

 

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
15 tháng 9 2017 lúc 14:23

Điệp ngữ trong đoạn thơ: Tiêu Tương- Hàm Dương, ngàn dâu – ngàn dâu, xanh xanh – xanh ngắt – Diễn tả khoảng cách nghìn trùng giữa hai người

- Tạo âm điệu trầm buồn, phù hợp với nỗi sầu ly biệt của người chinh phụ

- Diễn tả nỗi xót xa, nỗi mong ngóng khắc khoải giữa hai người

MIzu Ngốc Nghếch
Xem chi tiết
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
28 tháng 4 2018 lúc 5:44

• Điệp từ trong đoạn thơ: Côn Sơn : điệp 2 lần; ta: điệp 5 lần; trong: điệp 3 lần; có: điệp 2 lần.

• Tác dụng: Cách điệp từ trong các câu thơ có ý nghĩa rất đặc biệt nó tiết tấu nhịp nhàng của bài thơ, không gian như được mở rộng bao la và cả những hình tượng thơ sâu sắc đã làm cho tâm hồn của tác giả có những cảm nhận mới mẻ từ đó giúp cho nhân vật hiểu sâu sắc và có định hướng trong sáng tác.

-26-Trần Bạch Quang 7/7
Xem chi tiết
Đoàn Trần Quỳnh Hương
22 tháng 8 2023 lúc 18:01

Có phải bạn hỏi trong Kiều ở Lầu Ngưng Bích không ạ?

Nguyễn Giang
Xem chi tiết
S - Sakura Vietnam
2 tháng 1 2022 lúc 19:57

Tham khảo

Biện pháp tu từ điệp ngữ : "Vì"

Tác dụng : 

 - Nêu lên mục đích chiến đấu của các chiến sĩ

- Cảm xúc lắng sâu lại tìm về ngọn nguồn gần gũi và thiêng liêng nhất của nhà thơ Xuân Quỳnh.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
26 tháng 9 2018 lúc 5:15

Chọn D. Chiều của lực từ tác dụng lên cực Bắc của nam châm thử đặt trong lòng ống dây

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
26 tháng 9 2017 lúc 17:29

- Điệp từ: "chàng" và "thiếp" (được kết hợp ngược chiều trong câu "chàng thì đi…thiếp thì về" hoặc được kết hợp chéo trong cụm từ "lòng chàng ý thiếp").

- Điệp ngữ cách quãng:

Bến Tiêu Tương cách Hàm Dương

Cây Hàm Dương cách Tiêu Tương mấy trùng.

- Điệp ngữ đầu – cuối (vòng tròn): phần cuối của câu trên được làm phần mở đầu cho câu dưới:

Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu

Ngàn dâu xanh ngắt một màu

- Tác dụng:

    ●    Tạo nhạc điệu trầm buồn cho thơ, phù hợp với nỗi sầu chia cách của người chinh phụ.

    ●    Gợi lên sự xa cách của không gian.

    ●    Diễn tả sự trùng điệp ngút ngàn mờ mịt của ngàn dâu, nỗi chia li dài dằng dặc không nguôi.

Công Chúa Mắt Tím
Xem chi tiết
♚ QUEEN ♚
7 tháng 11 2017 lúc 20:19

Điệp ngữ: Đây là của chúng ta.

Điệp từ: Những

Tác dụng: nhấn mạnh việc trời, núi rừng là của con người.

Nguyễn An Biên
11 tháng 12 2017 lúc 20:33

điệp ngữ:của chúng ta

điệp từ:những

Trương Thị Thanh Hà
7 tháng 8 2023 lúc 20:56

Điệp từ: "đây là của chúng ta" và "Những".
Khổ thơ sử dụng điệp ngữ "đây là của chúng ta" và "những..." để nói về lòng yêu nước, sự quyết tâm của tác giả để đem lại độc lập cho dân tộc. Yêu từng sự vật, từng bờ cây lá cỏ, yêu từng dòng sông ngả đường chính là động lực lớn để người lính vững tay súng chiến đấu, thậm chí là hi sinh cho màu cờ sắc áo của tổ quốc.