Những câu hỏi liên quan
Lê Song Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Nam Dương
27 tháng 12 2021 lúc 7:46

Thông cảm , hình ko cho vẽ

Bước 1 : Nối AC

Có 3 trường học xảy ra :

- AC  chia tứ giác làm 2 phần diện tích bằng nhau  ( AC)

\(-Sadc>Sabc\)

\(-Sadc< Sabc\)

( Xét trường hợp này trường hợp tương tự )

Bước 2 : Vẽ đường thẳng qua  D  và song song với AC , cắt đường BC ở E .

Bước 3 : Lấy M đi qua trung điểm của BE

Bước 4 : Nối AM

AM sẽ chia tứ giác ABCD thành hai phần có diện tích bằng nhau

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Song Phương
Xem chi tiết
Trần Đức 	Minh
1 tháng 1 2022 lúc 17:38

ny lê song phương là bùi diệu linh đó

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hồ Minh Huyền
Xem chi tiết
TSHben Gaming
Xem chi tiết
TSHben Gaming
Xem chi tiết
Phạm Minh Châu
21 tháng 2 2023 lúc 14:11

A B C

Chia đoạn thẳng BC thành 3 phần bằng nhau rồi nối chúng tới A (như hình vẽ). Bởi chúng sẽ có chung đáy và chiều cao.

Mình nghĩ là cần kẻ 2 đoạn thẳng còn làm 1 đoạn thì mình chịu

Bình luận (0)
Nguyễn Tất Đạt
Xem chi tiết
Incursion_03
4 tháng 2 2019 lúc 18:04

Ta sẽ dùng phản chứng 

Gọi 4 cạnh của tứ giác là a , b , c , d ( a,b,c,d \(\inℕ^∗\))

Giả sử không có bất kì 2 cạnh nào bằng nhau

Đặt \(\hept{\begin{cases}x=\frac{b+c+d}{a}\\y=\frac{c+d+a}{b}\\z=\frac{d+a+b}{c}\end{cases}}\left(x;y;z\inℕ^∗\right)\)(Do tổng 3 cạnh bất kì chia hết cho cạnh còn lại)

Theo bất đẳng thức trong tứ giác  thì dễ thấy \(x;y;z>1\)

Mà x,y,z là số tự nhiên nên \(x;y;z\ge2\)

Không mất tính tổng quát của bài toán ta giả sử a > b > c > d thì khi đó x < y < z

Ta có : \(\hept{\begin{cases}x\ge2\\y>x\end{cases}}\Rightarrow y\ge3\)

tương tự : \(z\ge4\)

Từ điều giả sử\(\Rightarrow\)  \(\hept{\begin{cases}b+c+d\ge2a\\c+d+a\ge3b\\d+a+b\ge4c\end{cases}}\)

Cộng 3 vế vào ta được \(2a+2b+2c+3d\ge2a+3b+4c\)

                               \(\Rightarrow3d\ge b+2c\)(Vô lí do b > c > d)

Nên điều giả sử là sai 

Vậy luôn tồn tại ít nhất 2 cạnh bằng nhau trong tứ giác đó

Bình luận (0)
Tống Cao Sơn
Xem chi tiết
deadpool
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Thư
25 tháng 5 2016 lúc 20:38

ta có diện tích hai tam giác AFE bằng BFE ( do tam giác ABF có đường trung tuyến FE)

kết hợp với giả thiết ta có diện tích ADF bằng BCF

hay d(A,DF).DF.1/2=d(B,CF).CF.1/2

hay d(A,DF)=d(B,CF)d(A,DF)=d(B,CF) hay AB song song với DC 

vậy => đpcm

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng
Xem chi tiết