Gieo gió, gặt bão
câu trên là thành ngữ hay tục ngữ
Thành ngữ, tục ngữ nào sau đây chứa cặp từ trái nghĩa ?
(0.5 Points)
A. Cao chạy xa bay
B. Một miếng khi đói bằng một gói khi no.
C. Tốt gỗ hơn tốt nước sơn
D. Gieo gió gặt bão
B. Một miếng khi đói bằng một gói khi no.
Chỉ ra sự khác biệt giữa 2 thành ngữ "Gieo gió gặt bão" và " Góp gió thành bão":
Gieo gió gặt bão :Gieo gió tượng trưng cho những điều ác độc, sai trái mà con người ta làm; còn gặt bão là tượng trưng cho việc ta nhận lại hậu quả cho những việc sai trái mình làm. ... Từ đây, câu thành ngữ khuyên nhủ chúng ta phải luôn làm những điều tốt, đúng đắn và tránh làm những việc sai trái đến mọi người xung quanh.
Góp gió thành bão : chính từ những điều nhỏ nhặt trong cuộc sống ta có thể gom góp,cóp nhặt lại mà có thể hình thành phát triển cho nó lớn lên.
HT
Câu 5: Câu tục ngữ nào sau đây không đồng nghĩa với “Góp gió thành bão.” A. Gieo gió gặt bão. B. Kiến tha lâu cũng đầy tổ. C. Năng nhặt chặt bị. D. Ít chắt chiu hơn nhiều phung phí.
Câu 5: Câu tục ngữ nào sau đây không đồng nghĩa với “Góp gió thành bão.” A. Gieo gió gặt bão. B. Kiến tha lâu cũng đầy tổ. C. Năng nhặt chặt bị. D. Ít chắt chiu hơn nhiều phung phí.
Câu tục ngữ nào dưới đây không có cùng nội dung với “ Góp gió thành bão” ?
A. Gieo gió gặp bão B. Kiến tha lâu cũng đầy tổ
C. Năng nhặt chặt bị D. Ít chắt chiu hơn nhiều phung phí.
D. Its chắt chiu hơn nhiều phung phí
Trả lời :
tui nghĩ là D
K cóp của các bạn
~HT~
Câu 5: Câu tục ngữ nào sau đây không đồng nghĩa với “Góp gió thành bão.” A. Gieo gió gặt bão. B. Kiến tha lâu cũng đầy tổ. C. Năng nhặt chặt bị. D. Ít chắt chiu hơn nhiều phung phí.
là ca dao hay tục ngữ hay thành ngữ
Câu thành ngữ tục ngữ đồng nghĩa với Góp gió thành bão.
một cây làm chẳng nên non
ba cây chụm lại nên hòn núi cao
Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao.
1. Nhận xét:
Câu tục ngữ có cách gieo vần tiếp (cứng - đứng) làm cho câu tăng tính tiết tấu và dễ nhớ hơn.
2. BPTT: so sánh (không bằng)
Tác dụng:
- Diễn đạt đạo lý "hành động hơn lời nói" một cách rành rọt, nhấn mạnh đầy đủ.
3. Dàn ý phân tích.
Mở bài:
- Giới thiệu câu tục ngữ.
Thân bài:
- Nội dung câu tục ngữ: khuyên răn ta khi muốn soi mói, xét nét ai cần phải xem lại mình.
- Lợi ích của việc "ngẫm mình cho tỏ":
+ Giá trị, lời ăn tiếng nói bản thân được nâng cao hơn.
+ Trở thành người có học thức, có đạo đức.
+ Giúp mình tu tâm dưỡng tánh.
+ ....
- Ngược lại, những người không "ngẫm lại mình" thì như thế nào?
Kết đoạn:
- Liên hệ bản thân.
viết một câu văn nêu nội dung chung của những câu tục ngữ sau
- Ruộng cao trồng màu, ruộng sâu cấy chiêm
- Gió bấc hiu hiu, sếu kêu thì rét
- Gió bấc là duyên lúa mùa
- Mùa hè đang nắng, cỏ gà trắng thì mưa
- Chiêm khôn hơn mùa dại
a. Xếp các câu tục ngữ trên thành 2 nhóm, gọi tên mỗi nhóm
b. phân tích nội dung từng câu tục ngữ
c. viết đoạn văn trình bày suy nghĩ của em sau khi đọc những câu tục ngữ trên
em hiểu thế nào ở thành ngữ ở hiền gặp lành, gieo gió gặp bão. Theo em truyện thạch sanh có thể hiện đạo lí trên không ?
ở hiền gặp lành có nghĩa là khi mình sống có tâm, hay giúp đỡ người khác thì sẽ được báo đáp xứng đáng
gieo gió gặt bão có nghĩa là khi mình gieo một tai họa cho người ta mình sẽ bị gặp tai họa gấp rất nhiều lần như thế.
-truyện Thạch Sanh có thể hiện đạo lí trên
đạo lý trên đã muốn nói đến với chúng ta rằng : nếu chúng ta ăn ở hiền lành , không hại người , luôn giúp đỡ mọi người xung quanh thì sẽ có một ngày bạn sẽ nhận được thành quả lớn từ những việc bạn làm . còn gieo gió gặp bão thì thì làm những điều xấu , hại người , chỉ nghĩ đến lợi ích cá nhân trước mắt chứ không ngờ hậu quả sau cùng , đó gọi là quả báo và cũng chính là luật nhân quả .
- truyện thạch sanh có thể hiện đạo lý đó.
~ hok tốt ~