Những câu hỏi liên quan
Võ Trân
Xem chi tiết
Kthy Nguyễn
Xem chi tiết
hnamyuh
25 tháng 12 2022 lúc 23:55

a)

$Fe + 2HCl \to FeCl_2 + H_2$
$Zn + 2HCl \to ZnCl_2 + H_2$

b)

Gọi $n_{Fe} = a(mol) ; n_{Zn} = b(mol) \Rightarrow 56a + 65b = 12,1(1)$

Theo PTHH : $n_{H_2} = a + b = \dfrac{4,48}{22,4} = 0,2(2)$
Từ (1)(2) suy ra :  a = b = 0,1

$\%m_{Fe} = \dfrac{0,1.56}{12,1}.100\% = 46,3\%$

$\%m_{Zn} = 100\% - 46,3\% = 53,7\%$

Phan Hoàng Linh Ân
Xem chi tiết
An Phú 8C Lưu
24 tháng 11 2021 lúc 9:12

ren ngoài

Lalisa Manobal
Xem chi tiết
han nguyen
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
21 tháng 8 2016 lúc 20:02

Khoảng cách từ vật tới vật mốc không thay đổi thì vật đứng yên, nói như vậy không phải lúc nào cũng đúng. Có trường hợp sai, ví dụ vật chuyển động tròn quanh vật làm mốc như trường hợp chuyển động của đầu cánh quạt máy (lấy mốc là trục quay của cánh quạt). Trường hợp này tuy khoảng cách từ đầu cánh quạt tới trục quay là không đổi, nhưng cánh quạt vẫn chuyển động quanh trục quay.

Phương An
21 tháng 8 2016 lúc 19:48

Nói như vậy không phải lúc nào cũng đúng vì khoảng thay có thể giữ nguyên nhưng vị trí thì sẽ thay đổi.

Dang Thi My Duyen
26 tháng 8 2018 lúc 21:06

hihi

Nguyễn Quốc Cường
Xem chi tiết
Vũ Nguyễn Gia Hiển
24 tháng 2 2016 lúc 13:29

- Khoảng 5500 năm trước đây, người Tây Á và Ai Cập sử dụng đồng sớm nhất (Đồng đỏ)

- Khoảng 4000 năm trước đây, cư dân ở nhiều nơi đã biết sử dụng đồng thau.

- Khoảng 3000 năm trước đây, cư dân Tây Á và Nam Châu Âu đã biết đúc và sử dụng đồ sắt. 

 

  

physical2121
Xem chi tiết
Minh Hiếu
16 tháng 10 2021 lúc 4:50

 * Trường hợp 1:  Khoảng cách giữa 2 kim lớn hơn 0.

        Bài toán:  Bây giờ là 7 giờ. Hỏi sau ít nhất bao lâu kim phút lại trùng lên kim giờ ?   

 

        Phân tích:  Kim phút và kim giờ chuyển động vòng tròn nên đây là dạng toán chuyển động cùng chiều đuổi nhau. Muốn biết được sau ít nhất bao lâu kim phút lại trùng lên kim giờ ? Ta hướng dẫn học sinh theo các bước cụ thể sau:    

 - Giáo viên cho học sinh quan sát vị trí của kim phút và kim giờ trên đồng hồ thật để trả lời câu hỏi:

(?) Vào lúc 7 giờ, kim phút và kim giờ nằm ở vị trí nào ?

(Kim phút chỉ số 12, kim giờ chỉ số 7)

(?)Khoảng cách giữa kim phút và kim giờ lúc đó là bao nhiêu ?

 (7/12 vòng đồng hồ)

(?) Đến khi kim phút và kim giờ trùng khít lên nhau thì khoảng cách giữa hai kim là bao nhiêu ?

(Bằng 0)

(?) Lúc đó kim phút đã đi hơn kim giờ đoạn đường bằng bao nhiêu ?

(Lúc đó kim phút đã đi nhiều hơn kim giờ một đoạn đường đúng bằng khoảng cách giữa hai kim đồng hồ lúc 7 giờ đúng, nghĩa là bằng 7/12 vòng đồng hồ).

(?) Mỗi giờ  kim phút và kim giờ đi được bao nhiêu ?

(Cứ mỗi giờ kim phút đi được 1 vòng đồng hồ còn kim giờ chỉ đi được 1/12 vòng đồng hồ nên trong một giờ kim phút đi nhanh hơn kim giờ là: 1 – 1/12 = 11/12 vòng đồng hồ.

Như vậy đây là chính là dạng toán “Hai động tử chuyển động cùng chiều đuổi nhau” có khoảng cách ban đầu là 7/12 vòng đồng hồ và hiệu hai vận tốc là 11/12 vòng đồng hồ. Từ sự hướng dẫn, phân tích đó học sinh sẽ vận dụng và giải bài toán như sau:

Bài giải:

       Trong một giờ kim phút đi được 1 vòng đồng hồ thì kim giờ sẽ đi được 1/12 vòng đồng hồ. Vậy hiệu vân tốc giữa kim phút và kim giờ là:

1 -  1/12 =  11/12 (vòng đồng hồ/giờ)

Lúc 7 giờ kim giờ cách kim phút  7/12 vòng đồng hồ.

Khoảng thời gian ngắn nhất để kim phút lại trùng với kim giờ là:

7/12 :  11/12 = 7/11 (giờ)

Đáp số: 7/11 giờ

    Cách tính:  Lấy khoảng cách giữa 2 kim chia cho hiệu vận tốc của chúng.

 

 *  Trường hợp 2:  Khoảng cách giữa 2 kim bằng 0.

        Bài toán:  Bây giờ là 12 giờ, ít nhất sau bao lâu  hai kim đồng hồ sẽ chập nhau ?

 

        Phân tích: Ta nhận thấy lúc 12 giờ khoảng cách giữa hai kim là bằng 0 nên ta hướng dẫn học sinh giải theo các bước sau:

Bài giải:

          Lúc 12 giờ, hai kim đồng hồ cùng chỉ vào số 12. Vì kim phút đi nhanh hơn kim giờ nên kim phút đi hết một vòng đồng hồ tức là 1 giờ mà hai kim vẫn chưa gặp nhau, lúc này là 1 giờ đúng.

Lúc 1 giờ kim phút chỉ vào số 12, kim giờ chỉ vào số 1. Khoảng cách lúc này giữa hai kim là 1/12 vòng đồng hồ.

                        Hiệu vận tốc của hai kim là:

1 – 1/12 =11/12 (vòng đồng hồ/giờ).

Kể từ  lúc 1 giờ, thời gian để kim phút đuổi kịp kim giờ là:

1/12 :  11/12   = 1/11 (giờ)

Kể từ lúc 12 giờ, thời gian để hai kim chập nhau là:

1 + 1/11 = 12/11 (giờ)

Đáp số : 12/11 giờ

    Cách tính:  Lấy 1 cộng với số thời gian ít nhất để hai kim trùng khít lên nhau biết hiện tại lúc đó là 1 giờ đúng.

kaitokid 1412
Xem chi tiết
Havee_😘💗
27 tháng 10 2019 lúc 20:34

Vì con người phải phát minh ra công cụ để khai thác kim cương

Khách vãng lai đã xóa
Ly Đỗ
Xem chi tiết
ღ๖ۣۜBĭη➻²ƙ⁸ღ
9 tháng 12 2021 lúc 21:13

Bn tham khảo: 

- Ngày nay, chiến tranh xung đột vẫn thường xuyên diễn ra ở nhiều khu vực khác nhau trên thế giới. Nếu như cuộc chiến tranh thế giới thứ ba nổ ra, sẽ không chỉ gây nên sự thương vong và tổn thất khổng lồ, mà sẽ là cuộc chiến tranh hạt nhân dẫn đến sự hủy diệt toàn nhân loại.

- Cuộc đấu tranh bảo vệ hòa bình, chống nguy cơ chiến tranh hạt nhân hủy diệt để bảo vệ sự sống của con người và nền văn minh nhân loại đang là nhiệm vụ cấp bách hàng đầu của toàn thể mọi người.

- Loài người cần mau chóng tìm ra giải pháp để tháo gỡ xung đột, hạn chế tối đa các cuộc chiến tranh đang diễn ra hoặc có nguy cơ diễn ra trên thế giới.