tran nha
Bài 4. Tính số đo các cạnh của một tam giác biết các cạnh của nó tỉ lệ với các số 2: 4: 5 và chu vi tam giác là 44cm.Bài 5. Cho biết x và y là 2 đại lượng tỉ lệ thuận với nhau và khi x 6 thì y 3 a/ Hãy tìm hệ số tỉ lệ của y đối với x và biểu diễn y theo xb/ Tính giá trị của y khi x - 4: x 10Bài 6. (bổ sung) Cho biết x và y là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau và khi x 5 thì y 8 a/ Hãy tìm hệ số tỉ lệ của y đối với x và biểu diễn y theo x b/ Tính giá trị của y khi x 4: x 20Bài 7. Tam giác...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Ngô Châu Bảo Oanh
Xem chi tiết
An Khải Vươnq
18 tháng 12 2016 lúc 20:36

Đại lượng y và x tỉ lệ thuận với nhau nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức y = k.x ( với k là hằng số khác 0) thì ta nói y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k. Khi y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k thì x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ là 1,k. Và ta nói y,x tỉ lệ thuận với nhau

VD: vì x,y là tỉ lệ thuận nên k = 6 : (-2) = 3

 

Bình luận (0)
Nguyễn Trường Thọ
20 tháng 12 2016 lúc 10:41

- Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức y=\(\frac{a}{x}\) hay a= x.y (a là 1 hằng số khác hk) thì ta nói y tỉ lệ nghịch vs x theo hệ số tỉ lệ a.

VD: 2 tỉ lệ nghịch vs 3 theo hệ số tỉ lệ a.

=> a = 2.3=6

Bình luận (0)
Trung Trần
23 tháng 12 2016 lúc 19:53

hả sao giống câu hỏi ôn tập của tui thế . tui cũng đang bí batngo batngobatngobatngobatngobatngobatngo

Bình luận (4)
Nguyễn Minh Dũng
Xem chi tiết
Lê Thị Nhung
12 tháng 3 2020 lúc 12:01

Bài 2: Gọi độ dài 3 cạnh của tam giác là a,b,c ( a,b,c>0)

chu vi của tam giác là 22 nên  a+b+c = 22

vì a, b, c tỉ lệ với 2; 4; 5 nên a/2=b/4=c/5

\(\frac{a}{2}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}=\frac{a+b+c}{2+4+5}=\frac{22}{11}=2\)

suy ra a= 4; b = 8; c = 10

Bài 3: \(x:y:z=2:4:5\Rightarrow\frac{x}{2}=\frac{y}{4}=\frac{z}{5}=\frac{x+y+z}{2+4+5}=\frac{22}{11}=2\)

suy ra x= 4, y=8, z=10

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Kim Vy
Xem chi tiết
Phạm Tuấn Đạt
28 tháng 10 2017 lúc 12:55

Gọi các cạnh của tam giác đó lần lượt là : x;y;z

Ta có :

\(x:y:z=3:4:5\Rightarrow\frac{x}{3}=\frac{y}{4}=\frac{z}{5}\)

Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\frac{x}{3}=\frac{y}{4}=\frac{z}{5}=\frac{x+y+z}{3+4+5}=\frac{13,2}{12}=1,1\)

\(\Rightarrow x=1,1.3=3,3\)

\(y=1,1.4=4,4\)

\(z=1,1.5=5,5\)

Vậy các cạnh của tam giác lần lượt là : \(3,3;4,4;5,5\)

Bình luận (1)
Vương Quốc Anh
Xem chi tiết
Linh Nguyen Phuong
Xem chi tiết
bùi việt anh
2 tháng 10 2018 lúc 20:05

không biết làm thì hỏi từng bài một , hỏi nhiều 1 lúc dài lắm bạn 

Bình luận (0)
Phạm Đôn Lễ
2 tháng 10 2018 lúc 20:07

1)=>y/7=x/3

áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau  ta có

y/7=x/3=(x-y)/(3-7)=16/-4=-4

=>y=7*-4=-28

  x=3*-4=-12

Bình luận (0)
Nguyễn Gia Triệu
2 tháng 10 2018 lúc 20:11

1)\(7x=3y\Rightarrow\frac{x}{3}=\frac{y}{7}=\frac{x-y}{3-7}=\frac{16}{-4}=-4\)

x/3=-4=>x=-12

y/7=-4=>y=-28

2)Gọi a,b,c lần lượt là các cạnh của tam giác 

Theo đề ta có: a:b:c=2:4:5

=>\(\frac{a}{2}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}=\frac{a+b+c}{2+4+5}=\frac{22}{11}=2\)

a/2=2=>a=4(cm)

b/4=2=>b=8(cm)

c/5=2=>c=10(cm)

3) Gọi a,b lần lượt là số học sinh của lớp 7A và 7B

Theo đề ta có: b-a=5

a:b=8:9

=> \(\frac{a}{8}=\frac{b}{9}=\frac{b-a}{9-8}=\frac{5}{1}=5\)

a/8=5=>a=40(học sinh)

b/9=5=>b=45(học sinh)

Chúc bạn học tốt!!

Bình luận (0)
dangvuhoaianh
Xem chi tiết
Huy Hoàng
13 tháng 12 2017 lúc 12:01

1/

a/ Vì x và y tỉ lệ nghịch với nhau

=> xy = a

Mà khi x = 4 thì y = 6 => 4.6 = a => a = 24

b/ \(y=\frac{24}{x}\)

c/ Khi x = 1 => y = \(\frac{24}{1}=24\).

Bình luận (0)
Huy Hoàng
13 tháng 12 2017 lúc 12:04

2/ Gọi x, y, z (cm) lần lượt là độ dài ba cạnh của một tam giác. (x, y, z > 0)

Vì độ dài ba cạnh của một tam giác tỉ lệ thuận với 3, 4, 5

=> \(\frac{x}{3}=\frac{y}{4}=\frac{z}{5}\)và x + y + z = 60

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{x}{3}=\frac{y}{4}=\frac{z}{5}=\frac{x+y+z}{3+4+5}=\frac{60}{12}=5\)

=> \(\hept{\begin{cases}\frac{x}{3}=5\\\frac{y}{4}=5\\\frac{z}{5}=5\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=15\\y=20\\z=25\end{cases}}}\).

Vậy độ dài ba cạnh của tam giác lần lượt là 15cm, 20cm, 25cm.

Bình luận (0)
Huy Hoàng
13 tháng 12 2017 lúc 17:03

6/

Ta có \(y=\frac{-2}{3}x\)=> y0 = \(\frac{-2}{3}\)x0

và 5y0 + 2 |x0| = 8 => 5 \(\left(\frac{-2}{3}\right)\)x0 + 2 |x0| = 8

+ Nếu x0 > 0 => 5 \(\left(\frac{-2}{3}\right)\)x0 + 2x0 = 8

=> \(\left[5\left(\frac{-2}{3}\right)+2\right]\). x0 = 8

=> \(\frac{-4}{3}\). x0 = 8

=> x0 = \(\frac{8}{\frac{-4}{3}}=8\left(\frac{-3}{4}\right)\)= -6.

=> y0 = \(\frac{-2}{3}\left(-6\right)\)= 4.

Ta có \(M\left(-6;4\right)\)thuộc đồ thị hàm số \(y=\frac{-2}{3}x\) (x0 > 0).

+ Nếu x0 < 0 => 5 \(\left(\frac{-2}{3}\right)\)x0 + 2 (-x0) = 8

=> \(\left[5\left(\frac{-2}{3}\right)-2\right]\). x0 = 8

=> \(\frac{-16}{3}\). x0 = 8

=> x0 = \(\frac{8}{\frac{-16}{3}}\)\(8\left(\frac{-3}{16}\right)\)\(\frac{-3}{2}\)

=> y0 = \(\frac{-2}{3}\)x0 = \(\left(\frac{-2}{3}\right)\left(\frac{-3}{2}\right)\)= 1.

Ta có \(M\left(\frac{-3}{2};1\right)\)thuộc đồ thị hàm số \(y=\frac{-2}{3}x\)(x0 < 0)

Bình luận (0)
Yến Hải
Xem chi tiết
Tạ Như Ngọc Nga
28 tháng 10 2017 lúc 20:08

gọi lần lượt số đo các cạnh của tam giác đó là: a;b;c ( a;b;c thuộc N)

theo đề ra, ta có:

\(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}\)

và \(a+b+c=13,2\)

áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}=\frac{a+b+c}{3+4+5}=\frac{13,2}{12}\)

+) \(\frac{a}{3}=\frac{13,2}{12}\)=> \(a=3.\frac{13,2}{12}=\frac{33}{10}\)

+)............. tương tự ^^

Bình luận (0)
Kid
28 tháng 10 2017 lúc 20:05

bạn áp dụng tính chất dãy tỉ số

bạn nhé

áp dụng vô mak làm

Bình luận (0)
Yến Hải
28 tháng 10 2017 lúc 20:12

ủa sao hổng làm tiếp đii V;

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
17 tháng 5 2019 lúc 18:04

Gọi độ dài các cạnh của tam giác lần lượt là x, y, z

Theo đề bài ta có: Toán lớp 9 | Lý thuyết - Bài tập Toán 9 có đáp án và x + y + z = 36

Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

Toán lớp 9 | Lý thuyết - Bài tập Toán 9 có đáp án

Chọn đáp án A

Bình luận (0)
Nguyễn Bình Nguyên
7 tháng 12 2020 lúc 20:47

Chọn ý A nha!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Hà Vân
Xem chi tiết
Hermione Granger
5 tháng 10 2021 lúc 11:12

Bài 1:

Gọi 4 phần đó lần lượt là a, b, c, d.

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{a}{3}=\frac{b}{5}=\frac{c}{7}=\frac{d}{9}=\frac{a+b+c+d}{3+5+7+9}=\frac{12}{24}=\frac{1}{2}\)

\(\frac{a}{3}=\frac{1}{2}\Rightarrow a=\frac{3}{2}\)

\(\frac{b}{5}=\frac{1}{2}=\Rightarrow b=\frac{5}{2}\)

\(\frac{c}{7}=\frac{1}{2}\Rightarrow c=\frac{7}{2}\)

\(\frac{d}{9}=\frac{1}{2}\Rightarrow d=\frac{9}{2}\)

Bài 2:

Gọi mỗi cạnh của tam giác lần lượt là:x (cm) , y (cm) , z (cm) và x , y , z phải là số dương.

Ta có : \(\frac{x}{3}=\frac{y}{5}=\frac{z}{7}\) và  \(x+y+z=40,5\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau:

\(\frac{x}{3}=\frac{y}{5}=\frac{z}{7}=\frac{x+y+z}{3+5+7}=\frac{40,5}{15}=2,7\)

\(\frac{x}{3}=2,7.3=8,1\frac{y}{5}=2,7.5=13,5\frac{z}{7}=2,7.7=18,9\)

Vậy mỗi cạnh của tam giác lần lượt là: \(8,1;13,5;18,9\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa