Những câu hỏi liên quan
Một thời đại ca
Xem chi tiết
salako
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
25 tháng 12 2021 lúc 15:08

Khắc phục giỳ cơ:>

Bình luận (3)
Bùi Bách
Xem chi tiết
Lưu Quang Trường
15 tháng 5 2021 lúc 21:00

bài này do một bạn khác làm mong em đừng tick cho anh, chỉ để tham khảo thôi

Hiện nay, vấn đề ô nhiễm môi trường đang là chủ đề nóng trên các mặt báo và nhận được rất nhiều sự quan tâm của người dân. Trong đó, đặc biệt là vấn đề ô nhiễm nguồn nước ở Việt Nam đã và đang ngày càng trở nên nghiêm trọng hơn. Thông qua các phương tiện truyền thông, chúng ta có thể dễ dàng thấy được các hình ảnh, cũng như các bài báo phản ánh về thực trạng môi trường hiện nay. Mặc dù các ban ngành, đoàn thể ra sức kêu gọi bảo vệ môi trường, bảo vệ nguồn nước,... nhưng có vẻ là chưa đủ để cải thiện tình trạng ô nhiễm ngày càng trở nên trầm trọng hơn. Tình trạng quy hoạch các khu đô thị chưa gắn liền với vấn đề xử lý chất thải, xử lý nước thải,... vẫn còn tồn đọng nên tại các thành phố lớn, các khu công nghiệp, khu đô thị,...ô nhiễm môi trường đang ở mức báo động. Theo ước tính, trong tổng số 183 khu công nghiệp trong cả nước thì có trên 60% khu công nghiệp chưa có hệ thống xử lý nước thải tập trung. Tại các đô thị, chỉ có khoảng 60% - 70% chất thải rắn được thu gom, cơ sở hạ tầng thoát nước và xử lý nước thải, chất thải nên chưa thể đáp ứng được các yêu cầu về bảo vệ môi trường. Hầu hết lượng nước thải bị nhiễm dầu mỡ, hóa chất tẩy rửa, hóa phẩm nhuộm,... chưa được xử lý đều đổ thẳng ra các sông, hồ tự nhiên. Một ví dụ đã từng được dư luận quan tâm thì trường hợp sông Thị Vải bị ô nhiễm bởi hóa chất thải ra từ nhà máy của công ty bột ngọt Vedan suốt 14 năm liền. *Giair pháp khắc phục Người dân nâng cao ý thức về bảo vệ môi trường, vứt rác đúng nơi quy định, không xả rác bừa bãi. Giáo dục, nâng cao nhận thức cho các bé về bảo vệ môi trường. Ngoài ra, nên hạn chế sử dụng các hóa chất tẩy rửa khi xử lý nghẹt cống thoát nước, vì như thế sẽ vô tình đưa vào môi trường một chất thải nguy hại mới, đồng thời cũng làm nguồn nước bị nhiễm độc. Thay vào đó, hãy áp dụng cách thông bồn cầucách xử lý ống thoát nước bị tắc bằng vi sinh. Nhà nước tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật về bảo vệ môi trường, trong đó có những chế tài xử phạt phải thực sự mạnh để đủ sức răn đe các đối tượng vi phạm. Bên cạnh đó, cần xây dựng đồng bộ hệ thống quản lý môi trường trong các nhà máy, các khu công nghiệp theo các tiêu chuẩn quốc tế. Tổ chức giám sát chặc chẽ nhằm hướng tới một môi trường tốt đẹp hơn. Tại các khu du lịch, khu đông dân cư, tuyến đường lớn,... nên bổ sung thêm nhiều thùng rác và các nhà vệ sinh công cộng. Tăng cường công tác nắm tình hình, thanh tra, giám sát về môi trường. Nâng cao năng lực chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ phụ trách công tác môi trường và trang bị các phương tiện kỹ thuật hiện đại để phục vụ có hiệu quả cho các lực lượng này. Cuối cùng, phải đẩy mạnh hơn nữa công tác tuyên truyền, giáo dục về môi trường trong toàn xã hội tạo ra sự chuyển biến và nâng cao nhận thức, ý thức chấp hành pháp luật bảo vệ môi trường. Tóm lại, tình trạng ô nhiễm môi trường ở Việt Nam tuy nghiêm trọng nhưng vẫn còn có thể cứu vãn nếu mỗi người dân biết góp sức của mình, chung tay bảo vệ môi trường. Hãy hô vang khẩu hiệu "Vì môi trường xanh - sạch - đẹp" và cũng là vì cuộc sống của chính chúng ta cũng như các thế hệ sau.

Bình luận (2)
🍀thiên lam🍀
15 tháng 5 2021 lúc 21:05

Tham khảo nha!

Với tình trạng ô nhiễm môi trường như ngày nay, có một số biện pháp nhanh chóng để cải thiện đồng thời bảo vệ môi trường cần được thực hiện như: 

+ Thứ nhất, người dân cần được giáo dục, tuyên truyền nâng cao ý thức về bảo vệ môi trường, vứt rác đúng nơi quy định, không xả rác bừa bãi nhằm tạo ra sự chuyển biến và nâng cao nhận thức, ý thức chấp hành pháp luật bảo vệ môi trường.

Ngoài ra, người dân nên hạn chế sử dụng các hóa chất tẩy rửa khi xử lý nghẹt cống thoát nước, vì nếu  lạm dụng sử dụng bạn sẽ vô tình đưa vào môi trường một chất thải nguy hại mới làm nhiễm độc nguồn nước. Do đó, nên áp dụng cách thông bồn cầu, cách xử lý ống thoát nước bị tắc bằng vi sinh.

+ Thứ hai, chính quyền nên hoàn thiện hệ thống pháp luật về bảo vệ môi trường, và xử lý mạnh tay đối với những trường hợp gây ô nhiễm môi trường nhằm răn đe các đối tượng khác không vi phạm.

Bên cạnh đó, các nhà máy, các khu công nghiệp cần phải xây dựng, nâng cấp hệ thống xử lý rác thải công nghiệp theo các tiêu chuẩn quốc tế trước khi thải ra môi trường. Tổ chức bộ phận giám sát chặt chẽ về việc xử lý chất thải nhằm hướng tới một môi trường tốt đẹp hơn.

+ Thứ ba, tại các địa điểm công cộng tập trung đông người như khu du lịch, khu đông dân cư, tuyến đường lớn,… nên đầu tư, bổ sung thêm nhiều thùng rác và các nhà vệ sinh công cộng.

+ Thứ tư, cơ quan nhà nước cần tăng cường công tác nắm tình hình, thanh tra, giám sát về môi trường. Đồng thời thường xuyên đào tạo nâng cao năng lực chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ phụ trách công tác môi trường.

Tóm lại, hiện nay tình trạng ô nhiễm môi trường ở Việt Nam đang ở mức báo động nghiêm trọng. Tuy nhiên, vẫn còn có thể cứu vãn nếu mỗi người đều góp sức, chung tay bảo vệ môi trường. Vì bảo vệ cuộc sống của chính chúng ta cũng như các thế hệ mai sau, hãy cùng chung tay, góp sức để gìn giữ một môi trường xanh – sạch – đẹp nhé!...

Bình luận (0)
đạt lê
Xem chi tiết
đạt lê
Xem chi tiết
Huong Bui
24 tháng 10 2021 lúc 9:52

liên hệ địa phương bạn có tình hình ô nhiễm ntn

rồi tìm cách khắc phục 

đễ mà

 

Bình luận (4)
đạt lê
Xem chi tiết
24 Trương Khánh Lộc
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
22 tháng 11 2021 lúc 15:18

Do băng tan , hiệu ứng nhà kính , trái đất dần nóng lên . Chúng ta cần phải giảm lượng khí thải  và sử dụng ít điện  

Bình luận (0)
Duong Nguyen
22 tháng 11 2021 lúc 15:33

 - nguyên nhân chính :

  + do khí thải từ các phương tiện giao thông 

  + do khí thải , chất thải từ các nhà máy sí nghiệp , khu dân cư

  + do nước thải , rác thải từ các nhà máy sí nghiệp và các khu dân cư

  + do váng dầu của các tàu chở dầu

  + do phân bón hóa học , thuốc trừ sâu dư thừa trên đồng ruộng

 - Biện phái :

 Các nước đã kí nghi định thư Ki-ô-tô nhằm cắt giảm khí thải gây ô nhiễm môi trường

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
mori
7 tháng 11 2023 lúc 20:49

Tham khảo: 

Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường trong chăn nuôi:

Môi trường trong chăn nuôi bị ô nhiễm bởi nguyên nhân chính là do nguồn chất thải rắn, chất thải lỏng, bụi, xác gia súc, gia cầm chết không được tiêu hủy đúng kỹ thuật và quy trình. Các chất thải này được thải trực tiếp ra ngoài môi trường mà không thông qua bất kì hệ thống xử lý bài bản nào. Gây ảnh hưởng trực tiếp đến nguồn đất, nguồn nước và không khí xung quanh trang trại.Các loại khí hình thành thông qua quá trình hô hấp của vật nuôi ra môi trường không khí.Các trang trại chăn nuôi nằm xen kẽ trong khu dân cư có quỹ đất nhỏ hẹp. Nằm quá sát các hộ dân và không đủ diện tích để thực hiện các công trình bảo vệ môi trường, xử lý chất thải hiệu quả.

Biện pháp khắc phục:

Quy hoạch khu chăn nuôi và xây dựng hệ thống chuồng trại tốt.Mật độ và diện tích chuồng nuôi phù hợp.Áp dụng công nghệ tiên tiến trong chăn nuôi.Công tác vệ sinh, khử trùng chuồng trại.Chuyển đổi phương thức chăn nuôi.

Liên hệ với thực tiễn chăn nuôi ở gia đình, địa phương em: Đia phương vẫn xảy ra tình trạng gây ô nhiễm môi trường trong chăn nuôi. Một số ít hộ chăn nuôi đã triển khai những biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trường trong chăn nuôi nhằm đảm bảo sức khỏe của con người và vật nuôi, giảm thiểu chi phí phòng, chữa bệnh,...

Bình luận (0)
Trần Quang Huy
Xem chi tiết
Coin Hunter
31 tháng 10 2023 lúc 12:36

 

Là một nhà môi trường học, bạn có thể đề xuất các giải pháp sau để khắc phục tình trạng ô nhiễm không khí và nguồn nước ở châu Âu: 1. Ô nhiễm không khí: - Khuyến khích sử dụng năng lượng tái tạo: Đẩy mạnh sử dụng các nguồn năng lượng tái tạo như năng lượng mặt trời, gió và thủy điện để giảm sự phụ thuộc vào năng lượng từ các nguồn gây ô nhiễm như than và dầu mỏ. - Đầu tư vào giao thông công cộng và xe điện: Xây dựng hệ thống giao thông công cộng hiệu quả và khuyến khích sử dụng xe điện để giảm lượng khí thải từ phương tiện cá nhân. - Thúc đẩy công nghệ xanh: Khuyến khích sử dụng công nghệ xanh và hiệu suất cao trong các ngành công nghiệp, nhà ở và giao thông để giảm khí thải ô nhiễm. 2. Ô nhiễm nguồn nước: - Quản lý và xử lý nước thải: Đầu tư vào hệ thống quản lý và xử lý nước thải hiệu quả để ngăn chặn nước thải công nghiệp và sinh hoạt xâm nhập vào nguồn nước sạch. - Bảo vệ và khôi phục môi trường nước: Bảo vệ và phục hồi các hệ thống sông, hồ, và vùng đất ngập nước để duy trì chất lượng nước và đa dạng sinh học. - Giảm sử dụng hóa chất độc hại: Khuyến khích sử dụng các phương pháp và công nghệ thân thiện với môi trường trong nông nghiệp và công nghiệp để giảm sự sử dụng hóa chất độc hại và nguy cơ ô nhiễm nước. 3. Hợp tác quốc tế và chính sách môi trường: - Tăng cường hợp tác quốc tế: Thúc đẩy sự hợp tác giữa các quốc gia châu Âu trong việc chia sẻ kinh nghiệm, công nghệ và tài nguyên để giải quyết vấn đề ô nhiễm môi trường chung. - Đặt ra chính sách môi trường nghiêm ngặt: Thúc đẩy việc áp dụng chính sách môi trường nghiêm ngặt và thiết lập các tiêu chuẩn chất lượng môi trường để đảm bảo tuân thủ và giảm thiểu ô nhiễm
Bình luận (0)
Coin Hunter
31 tháng 10 2023 lúc 12:37

Là một nhà môi trường học, bạn có thể đề xuất các giải pháp sau để khắc phục tình trạng ô nhiễm không khí và nguồn nước ở châu Âu:

 

1. Ô nhiễm không khí: - Khuyến khích sử dụng năng lượng tái tạo: Đẩy mạnh sử dụng các nguồn năng lượng tái tạo như năng lượng mặt trời, gió và thủy điện để giảm sự phụ thuộc vào năng lượng từ các nguồn gây ô nhiễm như than và dầu mỏ. - Đầu tư vào giao thông công cộng và xe điện: Xây dựng hệ thống giao thông công cộng hiệu quả và khuyến khích sử dụng xe điện để giảm lượng khí thải từ phương tiện cá nhân. - Thúc đẩy công nghệ xanh: Khuyến khích sử dụng công nghệ xanh và hiệu suất cao trong các ngành công nghiệp, nhà ở và giao thông để giảm khí thải ô nhiễm.

2. Ô nhiễm nguồn nước: - Quản lý và xử lý nước thải: Đầu tư vào hệ thống quản lý và xử lý nước thải hiệu quả để ngăn chặn nước thải công nghiệp và sinh hoạt xâm nhập vào nguồn nước sạch. - Bảo vệ và khôi phục môi trường nước: Bảo vệ và phục hồi các hệ thống sông, hồ, và vùng đất ngập nước để duy trì chất lượng nước và đa dạng sinh học. - Giảm sử dụng hóa chất độc hại: Khuyến khích sử dụng các phương pháp và công nghệ thân thiện với môi trường trong nông nghiệp và công nghiệp để giảm sự sử dụng hóa chất độc hại và nguy cơ ô nhiễm nước.

3. Hợp tác quốc tế và chính sách môi trường: - Tăng cường hợp tác quốc tế: Thúc đẩy sự hợp tác giữa các quốc gia châu Âu trong việc chia sẻ kinh nghiệm, công nghệ và tài nguyên để giải quyết vấn đề ô nhiễm môi trường chung. - Đặt ra chính sách môi trường nghiêm ngặt: Thúc đẩy việc áp dụng chính sách môi trường nghiêm ngặt và thiết lập các tiêu chuẩn chất lượng môi trường để đảm bảo tuân thủ và giảm thiểu ô nhiễm

Bình luận (0)